Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q các lực F → 1 và F → 2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
đáp án A
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
F 1 = k q 1 q r 2 = 9 . 10 9 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 3 , 6 . 10 - 4 N F 2 = k q 2 q r 2 = 9 . 10 9 . - 3 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 10 , 8 . 10 - 4 N
⇒ F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos φ → F = 12 , 3 . 10 - 4 N
a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là
Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)
b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C
Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)
độ lớn bằng 0.009 N
c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong
a, độ lớn bằng nhau nên mình gọi là q nhá
ta có \(F=6,48.10^{-3}=k.\dfrac{q^2}{2.r^2}\Rightarrow q=3.10^{-7}\left(C\right)\)
b, đưa ra không khí \(\varepsilon=1\)
\(F'=k.\dfrac{q^2}{r^2}=0,01296\left(N\right)\)
c, \(F=6,48.10^{-3}=k\dfrac{q^2}{r'^2}\Rightarrow r'=0,125\left(m\right)\)
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 225 . 10 3 V/m.
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A C 2 − A H 2 A C ≈ 351 . 10 3 V/m.
Lực điện trường tổng hợp do q 1 v à q 3 tác dụng lên q 3 là: F → = q 3 E → . Vì q 3 > 0, nên cùng phương cùng chiều với và có độ lớn: F = | q 3 |E = 0,7 N.
Chọn đáp án B
Gọi E 1 → , E 2 → là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích
Chọn đáp án B.
Gọi E 1 ⇀ ; E 2 ⇀ là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích
Theo nguyên lí chồng chất điện trường
Do E 1 ⇀ ; E 2 ⇀ cùng hướng nên
a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)
Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)
Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:
\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)
b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó:
\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)
thăn