Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B và q0 đặt tại trung điểm của AB nên q 0 luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cùng giá, ngược chiều từ hai điện tích q 1 , q 2 .
Để điện tích q 1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của q 0 lên q 1 phải cân bằng với lực tác dụng của q 2 lên q 1 , tức ngược chiều lực tác dụng của q 2 lên q 1 . Vậy q 0 phải là điện tích âm.
1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :
9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N
gọi X là q c
vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên
ta có pt
9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))
giải tìm được X=-1.8*10^(-8)
không chắc đúng đâu !
hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)
ta được X=-9.6*10^(-9)
Đáp án B
Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B và q 0 đặt tại trung điểm của AB nên q 0 luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cùng giá, ngược chiều từ hai điện tích q 1 , q 2 .
Để điện tích q 1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của q 0 lên q 1 phải cân bằng với lực tác dụng của q 2 lên q 1 , tức ngược chiều lực tác dụng của q 2 lên q 1 . Vậy q 0 phải là điện tích âm.