K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

1.2/

\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{kq^2}{r^2}\Leftrightarrow\dfrac{9.10^9.q^2}{0,04^2}=10^{-5}\Rightarrow q\approx1,33.10^{-9}\left(C\right)\)

\(r'^2=\dfrac{9.10^9.\left(1,33.10^{-9}\right)^2}{2,5.10^{-6}}=...\Rightarrow r=...\left(m\right)\)

2.2/ \(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1q_2\right|=\dfrac{1,8.1^2}{9.10^9}=...\)

Đẩy nhau=> 2 điện tích cùng dấu \(\Rightarrow q_1q_2=\dfrac{1,8}{9.10^9}\Leftrightarrow q_2=\dfrac{1,8}{9.10^9.q_1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1+q_2=3.10^{-5}\\q_2=\dfrac{1,8}{9.10^9.q_1}\end{matrix}\right.\Rightarrow...\)

P/s: Số xấu lắm, với cả tui hiện ko có cầm máy tính nên bạn tự tính nốt nhó :)

31 tháng 10 2019

a) Độ lớn mỗi điện tích:

Ta có: F = k | q 1 q 2 | r 2 = k q 2 r 2 |q| = r F k = 4 . 10 - 2   10 - 5 9 . 10 9 ≈ 1 , 3 . 10 - 9  (C).

 b) Khoảng cách r ' = q k F ' = 1 , 3.10 − 9 9.10 9 2 , 5.10 − 6  = 7 , 8 . 10 - 2  m = 7,8

25 tháng 8 2016

a) hai điện tích như nhau=> hai điện tích có độ lớn bằng nhau=> |q1|=|q2|=q

Và hai điện tích đẩy nhau nên hai điện tích cùng dấu.

\(F_1=\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow10^{-5}=\frac{9.10^9.\left|q^2\right|}{\left(0,04\right)^2}\Rightarrow q=1,33.10^{-9}C\)

b) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{r_2^2}{r_1^2}\Leftrightarrow\frac{10^{-5}}{2,5.10^{-6}}=\frac{r_2^2}{0,o4^2}\Rightarrow r_2\approx0,08m=8cm\)

 

 

22 tháng 9 2019

f1/f2 gì đó là sao vậy bạn?

13 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: B

14 tháng 10 2021

a. Ta có \(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\dfrac{q_1^2}{r^2}\) \(\Leftrightarrow q_1=\sqrt{\dfrac{r^2.F}{9.10^9}}=\sqrt{\dfrac{0,02^2.10^{-6}}{9.10^9}}\)

\(\Leftrightarrow q_1=q_2=2,1.10^{-10}\left(C\right)\)

b. \(F'=k\dfrac{q_1^2}{r'^2}\Leftrightarrow r'=\sqrt{\dfrac{k.q_1^2}{F'}}=\sqrt{\dfrac{9.10^9.\left(2,1.10^{-10}\right)^2}{5.10^{-6}}}\) \(\Leftrightarrow r'=8,9.10^{-3}\left(m\right)=0,89\left(cm\right)\)

5 tháng 3 2017

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.

- Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .

 b) Muốn lực hút  giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4  N. Tính khoảng cách giữa chúng:

Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).

Hoặc dùng công thức:

F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).

c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?

F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .

Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1  và q 3  như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi  ε = 2 .

Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .