K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Đáp án D

Phần này không thi vì ban cơ bản không học thanh cd

14 tháng 1 2019

Đáp án D

Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P=mg nên thanh chuyển động nhanh dần  →  v tăng dần

Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ  F   =   B I I có hướng đi lên

Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là:

e = Δ Φ Δ t = B l v nên  I = e R + r = B l v R + r ⇒ F = B 2 l 2 v R + r

Cho nên khi v tăng dần thì F tăng dần  →  tồn tại thời điểm mà F=P. Khi đó thanh chuyển động thẳng đều.

Khi thanh chuyển động đều thì:

F = m g ⇒ B 2 l 2 v R + r = m g ⇒ v = R + r m g B 2 l 2 = 0,5 + 0,5 .2.10 − 3 .9,8 0,2 2 .0,14 2 = 25 m / s

15 tháng 2 2017

Đáp án A

3 tháng 8 2018

Đáp án B

1 tháng 11 2019

Đáp án B

Gia tốc của thanh:

(mà S=ex)

là hằng số → x''=X''

→ Thanh dao động điều hòa

Tại thời điểm ban đầu có:

10 tháng 4 2019


+ Dòng điện chay qua thanh:

+ Lực từ tác dụng lên thanh :

=> Chọn B 

Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r, tâm O, đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B, có phương song song với trục vòng dây, hướng từ trong ra.  Một thanh đồng chất khối lượng m, dài r có điện trở R, một đầu gắn vào O, có thể quay O. Đầu kia của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma sát. Đặt...
Đọc tiếp

Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r, tâm O, đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B, có phương song song với trục vòng dây, hướng từ trong ra.  Một thanh đồng chất khối lượng m, dài r có điện trở R, một đầu gắn vào O, có thể quay O. Đầu kia của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma sát. Đặt hiệu điện thế U M N  giữa vòng dây và giữa tâm O thì thanh quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω không đổi. Chọn gốc thời thời gian là lúc thanh qua vị trí thấp nhất, biểu thức  U M N  là

A.  U M N = B r 2 ω + m g R B r sin ω t

B.  U M N = 1 2 B r 2 ω + m g R B r sin ω t

C.  U M N = B r 2 ω + 1 2 m g R B r sin ω t

D.  U M N = 1 2 B r 2 ω + 1 2 m g R B r sin ω t

1
18 tháng 1 2019

Đáp án B

Ta có:

Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng điện

Dùng quy tắc bàn tay phải ta xác định được cực dương ở A, cực âm ở O

Xác đinh e cảm ứng:

5 tháng 11 2019

Đáp án D

Suất điện động tự cảm tạo ra:

Công suất tỏa nhiệt trên ống dây:

28 tháng 9 2017

+ Ta có chiều dòng điện trong thanh nhôm là từ M đến N. Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được chiều của lực từ là hướng sang phải ® thanh chuyển động ra xa nguồn.

+ Thanh chuyển động đều nên F­B = Fms Û B.I.l = m.m.g 

24 tháng 11 2017

+ Khi thả thanh MN rơi xuống thì tốc độ của thanh nhanh dần đều.

+ Vì thanh chuyển động trong từ trường nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cản trở chuyển động rơi xuống của thanh -> có lực từ hướng lên tác dụng lên thanh MN và làm cho thanh bắt đầu chuyển động thẳng đều.