K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

16 tháng 4 2018

Đáp án C

+ Biểu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn 

+ Tại t = 0, hai chất điểm ở cùng một vị trí →  1 2 ⊥ Ox  (ta không xét đền trường hợp t = 0, hai chất điểm ở cũng một vị trí và chuyển động cùng chiều, vì khi đó hai chất điểm luôn chuyển động cùng nhau ở mọi thời điểm → không có khoảng cách lớn nhất như đề bài đưa ra).

+ Tại thời điểm t = Δt khoảng cách hai chất điểm là lớn nhất → (1)(2) song song với Ox → Δt = 0,25T → Δt = 0,5T.

→ Tốc độ trung bình của chất điểm (2) trong nửa chu kì cũng chính bằng tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kì  v tb = 4 cm/s.

20 tháng 7 2016

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

4 tháng 4 2018

 

 

*Ở thời điểm t bất kì nếu hai chất điểm cách nhau 5 3  thì khoảng cách theo  phương Ox sẽ là:

 

*Một chu kì có 4 lần thõa mãn ∆ x   =   5 2  nên lần thứ 2018 sẽ là: 

(Số lần / 4 ) = 504 + 2 (1 chu kì có 4 lần ∆ x  thỏa mãn ).

*Dựa vào VTLG ta có thời gian lần thứ 2018 thỏa  ∆ x   =   5 2 cm 

 

30 tháng 3 2018

Chọn C

Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M 1 , M 2 như hình).

Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí M 1 ' , M 2 '  như hình.

4 tháng 12 2018

Đáp án C

Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M1, M2 như hình).

Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí  như hình.

 

29 tháng 10 2017

Chọn B

24 tháng 3 2018

Đáp án D

1 tháng 8 2018

Đáp án D