K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

Gọi \(v_A\)là vận tốc Tiến Dũng

Gọi \(v_B\)là vận tốc Văn Lâm

và x là chu vi sân =>AB=x/2

Chặn 1: Gặp tại C: \(\frac{83}{v_A}=\frac{\frac{x}{2}-83}{v_B}=\frac{1}{2}\cdot\frac{x}{v_A+v_B}\)

Chặn 2: Gặp tại D: \(\frac{S_{CD\left(A\right)}}{v_A}=\frac{S_{CD\left(B\right)}}{v_B}\Rightarrow\frac{BC+BD}{v_A}=\frac{AC+AD}{v_B}\Rightarrow\frac{\frac{x}{2}-83+76}{v_A}=\frac{\frac{x}{2}+83-76}{v_B}=\frac{x}{v_A+v_B}\)

Từ đây liên hệ đc đại lương 2 chặn

Giải đc: x=346 m

16 tháng 8 2019

Đặt chu vi sân vận động là \(x.\)

Vì hai người chạy với vận tốc không đổi nên:

Tỉ số quãng đường chạy được sau lần đầu gặp nhau của Tiến Dũng và Văn Lâm: \(\frac{83}{\frac{1}{2}x-83}\)

Tỉ số quãng đường chạy được sau lần thứ hai gặp nhau của Tiến Dũng và Văn Lâm: \(\frac{\left(\frac{1}{2}x-83\right)+76}{83+\left(\frac{1}{2}x-76\right)}=\frac{\frac{1}{2}x-7}{\frac{1}{2}x+7}\)

\(\Rightarrow\frac{83}{\frac{1}{2}x-83}=\frac{\frac{1}{2}x-7}{\frac{1}{2}x+7}\)

\(\Rightarrow83\left(\frac{1}{2}x+7\right)=\left(\frac{1}{2}x-83\right)\left(\frac{1}{2}x-7\right)\)

\(\Rightarrow83\frac{1}{2}x+83\cdot7=\frac{\left(x-83\cdot2\right)}{2}\cdot\frac{\left(x-7\cdot2\right)}{2}\)

\(\Rightarrow41.5x+581=\frac{\left(x-166\right)\left(x-14\right)}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(41.5x+581\right)=\left(x-166\right)\left(x-14\right)\)

\(\Rightarrow4\cdot41.5x+4\cdot581=-166x+x^2-14x+14\cdot166\)

\(\Rightarrow166x+2324=\left(-166x-14x\right)+x^2+2324\)

\(\Rightarrow166x=-180x+x^2\)

\(\Rightarrow x^2=166x+180x\)

\(\Rightarrow x^2=346x\)

\(\Rightarrow x=346\)

Mình làm vậy đúng không nhỉ?

Thời gian họ gặp nhau chính là BCNN(360, 420) :

BCNN(360,420)=2520

KL: Sau 2520 giây thì họ gặp nhau

HT

6 tháng 10 2021

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử sau x phút họ lại gặp nhau.

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Suy ra \(x\in BC\left(6;7\right)\).

Mà x ít nhất nên \(x=BCNN\left(6;7\right)\).

\(6=2.3;7=7\)

\(x=BCBB\left(6;7\right)=2.3.7=42\)

Vậy sau \(42\) phút họ lại gặp nhau

10 tháng 8 2016

Cậu gian xảo quá ! Đừng tưởng mọi người không biết nhé ! Bài toán đó là bài tất cả mọi người đang vắt óc suy nghĩ mà. Tớ đại diện cho mọi người yêu cầu cậu phải có câu xin lỗi về hành vi của mình !

11 tháng 8 2016

Hai bố con chạy tập thể dục trên một đường tròn của sân vận động. (xem hình vẽ). Bố chạy từ A. còn Con chạy từ B và ngược chiều nhau. A và B là hai điểm đối xứng qua tâm đường tròn. Nếu họ xuất phát cùng một lúc, gặp nhau lần đầu tiên sau khi Con đã đi được 100m và gặp nhau lần thứ 2 khi Bố còn 60m nữa thì hoàn tất 1 vòng. Hỏi chu vi vòng chạy là bao nhiêu?

12 tháng 8 2016

Gọi nửa vòng tròn sân vận động là S, ta có lần gặp nhau đâu tiền hai bố con đã đi được quãng đường là S. Kể từ lần gặp đầu đến lần gặp thứ hai, cả hai bố con đi thêm được chu vi của đường tròn (tức là 2xS). Vậy lần gặp nhau thứ hai thì hai bố con đã đi được quãng đường là 3xS và thời gian gặp lần sau gấp 3 lần thời gian gặp lần đầu, Vậy suy ra lần gặp nhau thứ hai người con đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường lần gặp thứ nhất. 

Vậy quãng đường người con đã đi lần gặp thứ hai là:

S + 60 = 100 x 3

S + 60 = 300 (m)

S = 300 - 60

S = 240 (m)

Vậy chu vi vòng tròn là:

S x 2 = 240 x 2 

S x 2 = 480 (m)

Đáp số: 480m

tick nha Lê Thành Long Lê Thành Long

7 tháng 8 2016

k tháy hình vẽ

13 tháng 9 2016

Gọi nửa vòng tròn sân vận động là S, ta có lần gặp nhau đâu tiền hai bố con đã đi được quãng đường là S. Kể từ lần gặp đầu đến lần gặp thứ hai, cả hai bố con đi thêm được chu vi của đường tròn (tức là 2xS). Vậy lần gặp nhau thứ hai thì hai bố con đã đi được quãng đường là 3xS và thời gian gặp lần sau gấp 3 lần thời gian gặp lần đầu, Vậy suy ra lần gặp nhau thứ hai người con đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường lần gặp thứ nhất. 

Vậy quãng đường người con đã đi lần gặp thứ hai là:

S + 60 = 100 x 3

S + 60 = 300 (m)

S = 300 - 60

S = 240 (m)

Vậy chu vi vòng tròn là:

S x 2 = 240 x 2 

S x 2 = 480 (m)

Đáp số: 480m

Giải:

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy đc 1 quãng đường đúng bằng 1 vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy đc 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tai cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy đc 1 số nguyên vòng đua. Mà 3=1+2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy đc 2 vòng đua và em chạy đc 2 vòng đua. Vậy sau 3 lần gặp nhau anh chạy đc quãng đường là:

                    900.3=2700 (m)

Một vòng đua dài là:

                  2700:2=1350 (m)

Vận tốc của em là:

                  1350:9=150 (m/phút)

Vận tốc của anh là:

                  2700:9=300 (m/phút)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 6 2021

ummmm, anh 600m/phút
                em 200m/phút bạn ạ. cô mình chữa rồi. 
nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử họ lại gặp nhau sau x (phút)( x > 0)

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Nên x ∈ BC(6, 7).

Mà x ít nhất nên x = BCNN(6, 7).

Ta có: 6 = 2.3; 7 = 7

x = BCNN(6, 7) = 2.3.7 = 42

Vậy sau 42 phút họ lại gặp nhau.

8 tháng 8 2016

Khi gặp nhau lần thứ nhất thì hai bố con đã chạy được 1/2 vòng đua
Khi gặp lần 2 thì 2 bố con đã chạy thêm được 1 vòng nữa
Tổng số hai bố con đã chạy được 1,5 vòng
Chỗ hai bố con gặp nhau con đã chạy quá nửa vòng là 60 mét
Nửa chu vi đường chạy là
100 x (1,5 : 0,5 ) – 60 = 240 mét
Chu vi vòng chạy là
240 x 2 = 480 mét

8 tháng 8 2016

Khi gặp nhau lần thứ nhất thì hai bố con đã chạy được 1/2 vòng đua
Khi gặp lần 2 thì 2 bố con đã chạy thêm được 1 vòng nữa
Tổng số hai bố con đã chạy được 1,5 vòng
Chỗ hai bố con gặp nhau con đã chạy quá nửa vòng là 60 mét
Nửa chu vi đường chạy là
100 x (1,5 : 0,5 ) – 60 = 240 mét
Chu vi vòng chạy là
240 x 2 = 480 mét

 
19 tháng 7 2021

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả 2 người cùng chạy được đúng một vòng bờ hồ . Vậy 4 lần gặp nhau thì hai người chạy được 4 vòng bờ hồ . 

Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại 1 thời điểm rồi lại dừng lại chính điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số vòng nguyên .

Mà : 4=3+1=2+24=3+1=2+2

⇒⇒anh chạy được 3 vòng , em chạy được 1 vòng .

Mà anh và em chạy cùng 1 thời gian .

Nên tỉ số vận tốc của em và anh là 3 .

19 tháng 7 2021

Thank