Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền mua x quyển vở là 7300x(đồng)
Số tiền mua y cái bút bi là 5000y(đồng)
Tổng số tiền Lan cần chi ra là:
7300x+5000y(đồng)
Gọi giá loại vở 2 là x
=>Giá loại vở 1 là x+300
Theo đề, ta có: \(\dfrac{12000}{x}-\dfrac{12000}{x+300}=2\)
=>\(12000x+3600000-12000x=2x\left(x+300\right)\)
=>2x^2+600x=3600000
=>x=1200
=>Giá loại 1 là 1500 đồng
Câu 3:
Nửa chu vi của khu vườn là:
82:2=41(m)
Gọi chiều rộng ban đầu của khu vườn là x(m)(Điều kiện: 0<x<41)
Chiều dài ban đầu của khu vườn là: 41-x(m)
Vì chiều dài hơn chiều rộng 11m nên ta có phương trình:
41-x=x+11
\(\Leftrightarrow-x-x=11-41\)
\(\Leftrightarrow-2x=-30\)
hay x=15(thỏa ĐK)
Chiều dài ban đầu là: 41-15=26(m)
Diện tích khu vườn là: \(S=15\cdot26=390\left(m^2\right)\)
a.
Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)
Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)
Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:
\(y=7000x+3000\)
Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x
b.
Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:
\(7000.12+3000=87000\) (đồng)
c.
Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:
\(7000.12+3000=108000\) (đồng)
Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở
a: 8 quyển vở có giá là 8x(đồng)
7 cái bút chi có giá là 7y(đồng)
Tổng số tiền phải trả là 8x+7y(đồng)
b: 3 xấp vở có giá là: \(3\cdot10\cdot x=30x\left(đồng\right)\)
2 hộp bút có giá là \(2\cdot12\cdot y=24y\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả là \(30x+24y\left(đồng\right)\)
c: Hai biểu thức tìm được ở trên là đa thức
Gọi a là số quyển vở loại I mà An mua (quyển) (a:nguyên, dương)
=> Số quyển vở loại II mà An mua là: 15 - a (quyển)
Tổng số tiền 15 quyển vở là: 7500a+ 5000.(15-a)= 87500
<=> 2500a = 12500
<=>a=5(TM)
Vậy: An mua 5 quyển vở loại I và 10 quyển vở loại II
a) Giá tiền của mỗi quyển vở sau khi giảm giá là:
12000-(12000.5%)=12000-600=11400(đồng)
Số tiền Nam còn dư là:
260000-(5000.4)-(11400.20)=12000(đồng)
b) Nếu Nam mua 1 số bút mà số tiền còn thừa là 12000 đồng nên Nam có thể mua nhiều nhất là 2 cây bút thì Nam còn dư 2000 đồng.
Nếu Nam mua 1 số vở mà số tiền còn thừa là 12000 đồng nên Nam có thể mua nhiều nhất là 1 quyển vở thì Nam còn dư 600 đồng.
Nếu Nam mua vừa vở vừa bút mà số tiền còn thừa là 12000 đồng nên Nam không đủ tiền để mua.
Vậy Nam mua thêm một số vở thì Nam sẽ còn dư ít tiền nhất.
Gọi số vở loại I là x quyển (x ϵ N, 0 ≤ x ≤ 15) số vở loại II là 15 - x (quyển)
Số tiền mua vở loại I là 2000x đồng, số tiền mua vở loại II là 1500(15 – x) đồng
Tổng số tiền mua 15 quyển vở là 26000 đồng nên ta có phương trình:
2000x + 1500(15 - x) = 26000
⇔ 2000x + 22500 – 1500x = 26000
⇔ 500x = 3500 ⇔ x = 7 (tmđk)
Vậy có 7 quyển vở loại I và 15 – 7 = 8 quyển vở loại II
a) Phương trình biểu thị tổng số tiền mua sách và vở của hai bạn Lan và Hương là bằng nhau là:
5x+50=3x+74
b) Có 5x+50=3x+74
5x−3x=74−50
2x=24
x=12 (nghìn đồng)
Vậy giá tiền của mỗi quyển vở là 12 nghìn đồng