Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.
Hướng dẫn giải:
- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) nổ ra vào mùa xuân năm Canh Tý (40 Công nguyên là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc toàn diện và rộng khắp, chống lại thế lực phong kiến phương Bắc ở đầu Công nguyên.
tớ đã biết là b vì đáp án a không hợp lí
thứ nhất do tại sao cho bà ấy vào núi sâu
thứ hai nếu là bất ngờ thì đằng nào cả hai cũng chết do sập núi hoặc bị thú dữ ăn
mặc dù tớ không muốn chọn đáp án b do nó quá độc ác và cổ hủ, đằng nào thì người cho cậu ấy mạng sống là mẹ cậu ấy mà
Tuy vua Lê Thái Tổ đã chú ý đến việc định ra pháp luật, song phải đến đời vua Lê Thánh Tông, một bộ luật mới ra đời, có tên gọi là Bộ luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo có ý nghĩa:
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Chiến thắng Bạch Đằng đã giúp nước ta độc lập hoàn toàn ,kết thúc 1000 năm bị Trung Quốc đô hộ và xâm lược
làm nên lịch sử là lần đầu tiên nhân dân dành được độc lập
làm nên lịch sử