K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

Gọi số học sinh giỏi của 6A là x ____________________ 6B là y Vì số học sinh giỏi của 6A = 2/3 số học sinh giỏi của 6B => x=2/3y (1) Nếu lớp 6a bớt đi 3 học sinh giỏi, lớp 6b thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi của lớp 6a= 3/7 => x-3=3/7(y+3) (2) Thế x=2/3y (1) vào (2) => 2/3y-3=3/7y +9/7 => 5/21y=30/7 => y=18 (học sinh) x= 2/3.18=12 (học sinh) Vậy số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh và số học sinh giỏi của lớp là 6B là 18

28 tháng 2 2018

72x-3moi dung

=>72x-3-5.72=72.2

=> 72x-3=72.2+72.5

=> 72x-3=72(2+5)

=>72x-3=72.7=73

=> 2x-3=3

=> 2x= 3+3

=>2x=6

=>x=6:2

=>x=3

Vay x =3

28 tháng 2 2018

Giờ tui làm lại bài này đây

3 tháng 7 2016

Số học sinh giỏi lớp 6A chiếm : 2/2+3 =25 (số học sinh giỏi 2 lớp)

Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm: 3/3+7 =3/10 (số học sinh giỏi 2 lớp)

Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là: 2/5 −3/10 =4/10 −3/10 =1/10 (số học sinh giỏi 2 lớp)

Tổng số học sinh giỏi 2 lớp là: 3:1/10 =30 (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6A là: 30.2/5 =12 (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6B là: 30 - 12 = 18 (học sinh)

13 tháng 3 2022

lớp 6A có số học sinh là 12:40%=30 ( học sinh).        Lớp 6A có số học sinh đạt loại khá là (30-12)x2/3=12( học sinh).       Lớp 6A có số học sinh đạt loại trung bình là 30-12-12=4 ( học sinh)

Còn phần kết luận bạn tự ghi nha..

15 tháng 3 2022

CẢM ƠN BẠN NHIỀU NHA =33

Gọi số h/s có mặt là x (x \(\in\)N),số h/s vắng mặt là y (y \(\in\)N)lúc này số h/s vắng mặt bằng \(\frac{1}{14}\)số h/s có mặt nên \(\frac{y}{x}=\frac{1}{14}\)hay \(y=\frac{x}{14}\)(1)

Mặt khác khi 2 h/s ra ngoài thì số h/s vắng mặt bằng \(\frac{1}{8}\)số h/s có mặt nên\(\frac{y+2}{x-2}=\frac{1}{8}\)hay 8y + 16 = x - 2 => \(y=\frac{x-18}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(\frac{x}{14}=\frac{x+18}{8}\)hay 8x = 14x - 14.18 => 6x = 14.18 hay x = 42 thay vào (1)

Ta tính được y = 3

Vậy số h/s lớp đó là 45 h/s

h/s là học sinh nha bạn

13 tháng 7 2016

\(x\left(x^2\right)^3=x^5\)

\(\Rightarrow x^7=x^5\)

\(\Rightarrow x^7-x^5=0\)

\(\Rightarrow x^5\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^5=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}.\)

13 tháng 7 2016

Theo đầu bài ta có:
\(x\cdot\left(x^2\right)^3=x^5\)
\(\Leftrightarrow x^7=x^5\)
Do 7 khác 5 nên nếu x = 2 thì \(x^7=x^5\Rightarrow2^7=2^5\) ( hoàn toàn vô lý )
Vì vậy, x = 1 hoặc x = 0.
Do 7 và 5 cùng là số lẻ nên x = -1 cũng đúng vì \(\left(-1\right)^5=\left(-1\right)^7\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

5 tháng 5 2017

Số học sinh giỏi lớp 6A chiếm:

                 \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)

Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm:

                \(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)

Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là:

               \(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{4}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)

Tổng số học sinh giỏi của 2 lớp là:

                \(3:\frac{1}{10}=30\left(hs\right)\)

Số học sinh giỏi lớp 6A là:

               \(30.\frac{2}{5}=12\left(hs\right)\)

Số học sinh giỏi lớp 6B là:

               \(30-12=18\left(hs\right)\)

12 tháng 7 2020

Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( em , x > 0 )

=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)( em )

6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi còn lại = \(\frac{2}{3}x-3\)( em )

6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)( em )

Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B

=> Ta có phương trình : \(\frac{3}{7}\left(x+3\right)=\frac{2}{3}x-3\)

                                    \(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+3\right)}{21}=\frac{14x}{21}-\frac{63}{21}\)

                                    \(\Leftrightarrow9x+27=14x-63\)

                                    \(\Leftrightarrow9x-14x=-63-27\)

                                    \(\Leftrightarrow-5x=-90\)

                                    \(\Leftrightarrow x=18\left(tmđk\right)\)

Vậy lớp 6B có 18 học sinh giỏi

       lớp 6A có \(18\cdot\frac{2}{3}=12\)học sinh giỏi

8 tháng 1 2019

\(15⋮n+1\)

Mà n là stn

=> n + 1 > 1

Ta có bảng :

n + 1         1               3                5                15              
n02414

Vậy .........

8 tháng 1 2019

Bài làm

Vì 15 \(⋮\)( n + 1 )

Suy ra ( n + 1 ) \(\in\)Ư(15) = ( 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; -1 ; -3 ; -5 ; -15 )

Suy ra n \(\in\)( 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; -2 ; -4 ; -6 ; -16 )

mà n \(\in\)N nên n = 0 ; 2 ; 4 ; 14