Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có:
\(\frac{-1}{2}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)
hay \(-1,5\le x\le1,5\)
vì x\(\in Z\) nên ta chọn x=-1,0,1
ta có:
3S=\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\)
3S-S=\(\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^9}\right)\)
2S=1-\(\frac{1}{3^9}\)
s=\(\left(1-\frac{1}{3^9}\right):2\)
Ta có:
\(10A=10.\left(\frac{10^{234}+1}{10^{235}+1}\right)=\frac{10^{235}+10}{10^{235}+1}=\frac{10^{235}+1}{10^{235}+1}+\frac{9}{10^{235}+1}=1+\frac{9}{10^{235}+1}\)
\(10B=10.\left(\frac{10^{235}+1}{10^{236}+1}\right)=\frac{10^{236}+10}{10^{236}+1}=\frac{10^{236}+1}{10^{236}+1}+\frac{9}{10^{236}+1}=1+\frac{9}{10^{236}+1}\)
\(10^{235}+1<10^{236}+1\Rightarrow\frac{9}{10^{235}+1}\)\(>\)\(\frac{9}{10^{236}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{235}+1}\)\(>\)\(1+\frac{9}{10^{236}+1}\)
\(\Rightarrow10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B\)
Đáp án
Bài giải qua 3 bước như sau:
Bước 1: Xét mẫu số của số hạng tổng quát trong tổng trên:
S = 1 + 2 + ... + (n - 1) + n ( * )
Khi viết S theo thứ tự ngược lại la có:
S = n + (n - 1) + ... + 2 + 1 ( ** )
Cộng vế với vế của ( * ) và ( ** ) ta có:
S + S = [1 + n] + [2 + (n - 1)] + ... + [(n - 1) + 2] + [n + 1]
2 . S = [n + 1] + [n + 1] + . . . + [n + 1] + [n + 1] (Tổng có n số hạng [n + 1] )
2 . S = n.(n + 1)
=> S = n.(n + 1)/2
=> Số hạng tổng quát của tổng đã cho là:
Bước 2: Ta có nhận xét:
=> ( *** )
Bước 3: Thay n = 1, 2, ... vào ( *** ) ta được các đẳng thức tương ứng:
. . .
Cộng các vế với nhau ta được:
Vậy tổng đã cho có kết quả bằng 2.
Đặng Thị Thùy Linh copy đáp án trên OLM
bn có thể vào mục "toán vui mỗi tuần" của OLM
a)35cm= 0,35 m = 7/20 m
1,2 dm= 0,12 m = 3/25 m
b) ta có: 7/12 = 7/12.60=35 phút
vì 35 phút < 37 phút nên 7/12 < 37 phút
a.
35cm = 0,35 m
1,2 dm =0,12 m
b. vì \(\frac{7}{12}\)= 35 phút mà 35 phút < 37 phút nên \(\frac{7}{12}\) < 37 phút
Ta có:
7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80
và 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80)
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80
Vậy 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12
Ta thấy:\(\frac{5^{11}+1}{5^{10}+1}\)>1 nên theo quy tắc : \(\frac{a}{m}\)>1 thì \(\frac{a}{m}\)>\(\frac{a+m}{b+m}\) ta có:
B=\(\frac{5^{11}+1}{5^{10}+1}\)>\(\frac{5^{11}+1+4}{5^{10}+1+4}\)>\(\frac{5^{11}+5}{5^{10}+5}\)=\(\frac{5\left(5^{10}+1\right)}{5\left(5^9+1\right)}\)=A
Vậy B>A
Nếu có gì thì cứ hỏi
Chúc bạn học tốt!
Tổng quát: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\) (với mọi số tự nhiên n khác 0)
Ta có: \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{99.100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}<\frac{1}{2}\) (vì \(\frac{1}{100}>0\) )
=>đpcm
\(\frac{9.25-63}{9.10+153}\)=\(\frac{9.25-9.7}{9.10+9.17}\)=\(\frac{9.\left(25-7\right)}{9.\left(10+17\right)}\)=\(\frac{9.18}{9.27}\)=\(\frac{1.2}{1.3}\)=\(\frac{2}{3}\)
\(\frac{-8}{3}+\frac{1}{3}=-\frac{7}{3}\approx-2,3<...<\frac{-2}{7}+\frac{-5}{7}=\frac{-7}{7}=-1\)
Số nguyên có thể điền vào chỗ chấm thỏa mãn điều kiện trên là -2
S<1/2 (tính ra S ròi ss thui)