K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

25 tháng 7 2017

Ta có:

  p → = p → 1 + p → 2   v à   p 1 = m 1 . v 1 = 2.4 = 8 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 3.2 = 6 ( k g . m / s )

a.  Vì v → 2  cùng hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 ( k g . m / s )

b.  Vì  v → 2  ngược hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 ( k g . m / s )

c.  Vì  v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 →  góc 900   ⇒ p → 1 , p → 2  vuông góc

⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 ( k g . m / s )

d.  Vì  v → 2  hướng chếch lên trên, hợp với  góc 600   ⇒ p → 1 , p → 2  tạo với nhau một góc  60 o

 

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 ( k g . m / s )

14 tháng 6 2018

Ta có:   p → = p → 1 + p → 2

+   p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

  ⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s

Chọn đáp án A

1/ Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là : A. 24km/h B. 36km/h C. 42 km/h D. 72 km/h 2/ Có thể phát biểu như thế nào về vận tốc tức thời? A. Vectơ vận tốc ( tức thời) cho biết hướng chuyển động B. Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương C. Nếu v < 0 thì vật chđ...
Đọc tiếp

1/ Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là :

A. 24km/h

B. 36km/h

C. 42 km/h

D. 72 km/h

2/ Có thể phát biểu như thế nào về vận tốc tức thời?

A. Vectơ vận tốc ( tức thời) cho biết hướng chuyển động

B. Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương

C. Nếu v < 0 thì vật chđ ngược chiều dương

D. Cả 3 đều đúng

3/ Hai vật cùng chuyển động đều trên 1 đường thẳng. Vật thứ 1 đi từ A-->B trong 8s. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ 1 nhưng đến B chậm hơn 2s. Biết AB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ 2 đi đc quãng đường bao nhiêu?

A. V1 = 4m/s ; V2 = 3,2 m/s ; s= 25,6 m

B. V1 = 4m/s; V2= 3,2m/s ; s = 256m

C. V1 = 3,2 m/s ; V2 = 4m/s ; s= 25,6m

D. V1 = 4m/s ; V2 = 3,2 m/s ; s= 26,5 m

1
28 tháng 9 2018

1.B

2.D

3.A

1 tháng 3 2020

\(200g=0,2kg\)

\(300g=0,3kg\)

Chọn chiều + là chiều của v1

Độ lớn động lượng của hệ là:

\(p=m_1v_1+m_2v_2=0,2.3+0,3.\left(-2\right)=0kg.m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

29 tháng 2 2020

Chọn B

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8kg.m\)/s

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2\cdot v_2=3\cdot2=6kg.m\)/s

a)\(v_1\uparrow\uparrow v_2\Rightarrow p=p_1+p_2=8+6=14kg.m\)/s

b)\(v_1\uparrow\downarrow v_2\Rightarrow p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s

c)\(\left(v_1;v_2\right)=90^o\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10kg.m\)/s

d)\(\left(v_1,v_2\right)=60^o\)

   \(\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1\cdot p_2\cdot cos60^o}=2\sqrt{37}kg.m\)/s

7 tháng 5 2019

+ Vì  V 2 →    cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s

Chọn đáp án D

24 tháng 10 2019

Bạn ơi " cđtndđ " và " cđtcdđ " là gì thế ?

24 tháng 10 2019

Chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều đó

14 tháng 7 2017

+ Vì v → 2  hướng chếch lên trên hợp với  v → 2 góc 60 °  nên p → 1 ; p → 2  tạo với nhau một góc  60 °

  ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α

⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 k g . m / s

Chọn đáp án B

5 tháng 4 2019

+ Vì v → 2  chếch lên trên, hợp với  v → 1 góc 90 °   vuông góc

  ⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 k g . m / s

Chọn đáp án C