Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
Chọn C
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Chọn D
Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Có 3 loại lực ma sát:
1.Ma sát trượt:
-Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản lại chuyển động ấy.
vd:khi viết bảng giữa viên phấn vs mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt
2.Ma sát lăn:
-Lực ma sát lăn sẽ sinh a khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.
vd:khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.
3.Ma sát nghỉ
-Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so vs vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.
vd:nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và nắm các vật dễ dàng.
vd:tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên đc trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt
v=s:t
Trong đó
+ s là độ dài quãng đường đi được.
+ t là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
- Công thức: \(v=\dfrac{s}{t}\)
- Trong đó: \(s\) là quãng đường; \(t\) là thời gian; \(v\) là vận tốc
- Công suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của một vật (người, máy móc …)
- Công thức tính công suất:
P=A/t
Trong đó:
- P: công suất (W)
- A: công cơ học (J)
- t: thời gian thực hiện công (s)
Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: – Cũng có thể nói công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.
tham khảo
~Khi 1 vật tác động làm cho vật khác chuyển động ta nói vật đó có công cơ học
~A=F.s
A là công của lực F(J)
F là lực tác dụng của vật(N)
s là quãng đường vật di chuyển(m)
Công cơ học có khi có lực tác dụng lên vật Ɩàm vật chuyển động
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. Lực tác dụng càng lớn thì công càng lớn và ngược lại.
* Công thức tính công :
A = F.s Trong đó :
F ( N ) : lực tác dụng vào vật.
s ( m ) : quãng đường vật dịch chuyển.
A ( J ) : công cơ học.
Lập PTHH của phản ứng sau :
a) \(3Fe+2O_2-->Fe_3O_4\)
b) \(4K+O_2-->2K_2O\)
c) \(2Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3+3H_2O\)
d) \(2NaNO_3-->2NaNO_2+O_2\)
e) \(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)
f) \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
oxit bazo
SO3:lưu huỳnh tri oxit
SO2:lưu huỳnh đi oxit
CO:cacbonoxit
CO2:cacbonđi oxit
oxit axit
Fe2O3:sắt(lll)oxit
CaO:canxi oxit