Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ:Rồi hôm sau, khi phương đông vừa ẩn bụi hồng
Chủ ngữ: con họa mi ấy
Vị ngữ: lại hót vang lừng chào nắng sớm
Xác định bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ,trạng ngữ trong câu văn sau:
Rồi hôm sau,khi phương đông vừa vẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
----------------------------------------------------- ---------------------/ -----------------------------------
TN CN VN
Rồi hôm sau, (TN)/ khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, (TN)/ con hoạ mi ấy (CN) /lại hót vang lừng (VN).
Rồi hôm sau,khi phương đông vừa vẩn bụi hồng,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
Câu '' Rồi hôm sau , khi phương đông vừa vẩn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.'' thuộc kiểu câu đơn.
1.
a) Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa
b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỷ vật các loài chim bạn bè
2.
a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê
CN VN CN VN
b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
CN VN CN VN
Câu 1)
a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại
Từ ghép: ko có
b) Từ láy: rực rỡ
Từ ghép: bạn bè
Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ
a) (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]
b) [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}
1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.
2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ
Con họa mi ấy là chủ ngữ.
3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.
4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.
5. (bn tự vt nha)
6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường
7.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
TN TN CN VN
Hk tốt
Hôm ấy họa mi ngừng hót =)))