Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là 1.
Chọn C
Chọn C
Ta có y ' = 3 x 2 - 6 m x + 3 ( m 2 - 1 )
Hàm số (1) có cực trị thì PT y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt
⇔ x 2 - 2 m x + m 2 - 1 = 0 có 2 nhiệm phân biệt
Khi đó, điểm cực đại A ( m - 1 ; 2 - 2 m ) và điểm cực tiểu B ( m + 1 ; - 2 m )
Ta có O A = 2 O B ⇔ m 2 + 6 m + 1 = 0
Ta có y’ = 3x2- 6mx + 3( m2-1).
Hàm số đã cho có cực trị thì phương trình y’ =0 có 2 nghiệm phân biệt
⇔ x 2 - 2 m x + m 2 - 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = 1 > 0 , ∀ m
Khi đó, điểm cực đại A( m-1; 2-2m) và điểm cực tiểu B( m+1; -2-2m)
Ta có
Tổng hai giá trị này là -6.
Chọn C.
TXĐ: .
Ta có
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình y'=0 có 3 nghiệm phân biệt
Khi đó ta có:
y' = 0
.
Ta có:
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, khi đó ta có:
Khi đó tổng các phần tử của S là
Chọn C
Ta có đạo hàm y’ = 3x2+ 2x+ m.
Hàm số có cực trị khi ∆ ' = 1 - 3 m > 0 ⇔ m < 1 3
Do hàm số có a=1>0 ⇒ x C T > x C D
Yêu cầu bài toán trở thành phương trình y’ = 0 có ít nhất 1 nghiệm dương
Do x 1 + x 2 = - 2 3 < 0 x 1 x 2 = m 3 ⇒ m < 0 là giá trị cần tìm.
Vậy - 5 ; 6 ∩ S = ( - 5 ; 0 )
Mà m nguyên nên chọn -4; -3; -2; -1. Có 4 giá trị thỏa mãn.
Chọn D.