Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)
d) Có \(8=4.2;45=15.3\)
\(G=\left\{2;3\right\}\)
a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)
d) \(G=\left\{2;3\right\}\)
nha!
Ta có : ( x2 + 4x + 13 ) \(⋮\) ( x + 4 )
=> x(x + 4 ) + 13 \(⋮\) ( x + 4 )
<=> x(x + 4 ) \(⋮\) ( x + 4 ) ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )
13 \(⋮\) ( x + 4 ) => ( x + 4 ) \(\in\) Ư(13) = { - 13 ; -1 ; 1 ; 13 }
Ta có bảng sau :
x+4 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -17 | -5 | -3 | 9 |
Vậy x = - 17 ; - 5 ; - 3 ; 9
=> Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn có 4 phần tử
162 = 2 . 34
=> ước nguyên tố của 162 là 2 và 3
=> x = {2; 3}
x có 3 tập con là {2}; {3} ; {2;3}
Đinh Tuấn Việt chủ quan không đọc kĩ ho liệt kê à với cả cậu sai rồi đó
x + 3 chia hết cho x - 2
⇒ x - 2 + 5 chia hết cho x - 2
⇒ (x - 2) + 5 chia hết cho x - 2
⇒ 5 chia hết cho x - 2
⇒ x - 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ x ∈ {3; 1; 7; -3}
Vậy \(S=\left\{3;1;7;-3\right\}\)
⇒ Số tập hợp con của S là 16 tập hợp
Có 1 tập hợp con