K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Biểu thức   N = m μ N A        

Chọn C

8 tháng 10 2017

Đáp án: C

Từ khối lượng mol (µ) và số Avogadro (NA) có thể suy ra:

+ Số mol (v) chứa trong khối lượng m của một chất:

+ Số phân tử (N) chứa trong khối lượng m của một chất: 

13 tháng 5 2017

Đáp án: B

+ Khối lượng của  300 c m 3 = 300.10 − 6 m 3  nước là:  m = ρ V = 10 3 .300.10 − 6 = 0,3 k g

+ Một mol nước thì có khối lượng μ

=> Số mol nước trong  300 c m 3  là:  n = m μ = 0,3 18.10 − 3 = 50 3

+ Lại có, trong một mol khí có  N A = 6,02.10 23  phân tử

=> Số phân tử trong 300cm3 nước là:  n N A = 50 3 .6,02.10 23 = 10,03.10 24    phân tử

3 tháng 12 2023

Câu trả lời đúng là A. Fmst = μmg. Biểu thức này xác định lực ma sát trượt là tích của hệ số ma sát trượt μ, khối lượng vật m và gia tốc trọng trường g.

27 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

12 tháng 10 2019

Đáp án B.

Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Niu-tơn:

31 tháng 1 2022

Câu c là ý 2 câu b nhe!!

undefined

undefined

31 tháng 1 2022

em cảm ơn nhìu ạ

29 tháng 3 2021

d

34.Một ô tô khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo là 1500 N, hệ số ma sát là µ = 0,05. Sau khi đi được 10 s, vận tốc của ô tô có độ lớn là:    A. 6 m/s                        B. 24 m/s                       C. 12 m/s                       D. 10 m/s 35: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2....
Đọc tiếp

34.Một ô tô khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo là 1500 N, hệ số ma sát là µ = 0,05. Sau khi đi được 10 s, vận tốc của ô tô có độ lớn là:

    A. 6 m/s                        B. 24 m/s                       C. 12 m/s                       D. 10 m/s

 

35: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?

A. 16N                            B. 1,6N                           C. 1600N.                       D. 160N. 

36.Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:

 

A. 0,5m.                         B. 2,0m.                          C. 1,0m.                          D. 4,0m

 37: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 1N.                             B. 2,5N.                          C. 5N.                             D. 10N.

0