K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 8 2016
Nhắc lại định nghĩa: X ⊂ Y nếu mọi phần tử thuộc X đều thuộc Y
Ví dụ: X = {1;2}; Y = {1;2;3}; Z = {4;5} thì X ⊂ Y nhưng Z không là con của Y
+) Vì những học sinh có 4 điểm 10 trở lên thì sẽ có 3 điểm 10 trở lên
=> Những học sinh thuộc tập M sẽ thuộc tập B => M ⊂ B
+) Những học sinh có 3 điểm 10 trở lên thì sẽ có 2 điểm 10 trở lên
=> Những học sinh thuộc tập B sẽ thuộc tập A => B ⊂ A
Vậy M ⊂ B ⊂ A
* Chú ý: A ; B; M là tập hợp các học sinh . Có thể em hiểu nhầm là số điểm 10 nên sai
KS
7 tháng 9 2015
M c B ; B c A ; M c A
Mình hông biết viết kí hiệu tập con ở trong máy tính nên mình viết chữ c kí hiệu là '' con '' nhé!
22 tháng 7 2016
M là tập hợp con của B
B là tập hợp con của A
M là tập hợp con của A
theo đề ta có:
A có thể là tập hợp của những học sinh có: 2; 3; 4; 5; 6; 7;... điểm 10
B có thể là tập hợp của những hs có: 3; 4; 5; 6; 7;... điểm 10
M có thể là tập hợp của những hs có: 4; 5; 6; 7... điểm 10
xét thấy A có số phần tử nhiều hơn cả => \(B\subset A;M\subset A\).
lại thấy B có nhiều hơn 1 phần tử so với M => \(M\subset B\)
Nhắc lại định nghĩa: X \(\subset\) Y nếu mọi phần tử thuộc X đều thuộc Y
Ví dụ: X = {1;2}; Y = {1;2;3}; Z = {4;5} thì X \(\subset\) Y nhưng Z không là con của Y
+) Vì những học sinh có 4 điểm 10 trở lên thì sẽ có 3 điểm 10 trở lên
=> Những học sinh thuộc tập M sẽ thuộc tập B => M \(\subset\) B
+) Những học sinh có 3 điểm 10 trở lên thì sẽ có 2 điểm 10 trở lên
=> Những học sinh thuộc tập B sẽ thuộc tập A => B \(\subset\) A
Vậy M \(\subset\) B \(\subset\) A
* Chú ý: A ; B; M là tập hợp các học sinh . Có thể em hiểu nhầm là số điểm 10 nên sai