Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Thủy tức di chuyển bằng 2 cách:
+ Kiểu sâu đo : Di chuyển bằng sự co rút của cơ thể.
+ Kiểu lộn đầu: Di chuyển bằng tua.
Chúc bạn học tốt!
1.
- Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
- Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
2.
- Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau.
- Chúng chỉ khác nhau ở chỗ:
- Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập.
- Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
3.
- Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.
Chúc bạn học tốt!
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 18. Trai sông | Học trực tuyến
Trai tự vệ bằng cách núp vào trong trai!
Mình chỉ biết thế,xin lổi bạn nha!!!
Thủy tức thải chất bã ra ngoài bằng lỗ miệng. Vì cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài.
thủy tức thải các chất cặn bã ra bên ngoài bằng miệng vì chỉ có ming là 1 lỗ duy nhất có thể thông với môi trường ngoài
+ Khi các tua miệng của thủy tức tiếp xúc với con mồi chất độc được giải phóng làm tê liệt con mồi
+ Thủy tức dùng tua miệng trên đó có các tế bào gai để bắt con mồi và đưa vào miệng
+ Con mồi được tiêu hóa trong khoang tiêu hóa nhờ các tế bào mô cơ tiêu hóa
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Sinh sản:
1. Mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. Sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
1. Thủy tức sử dụng tua miệng trên đó có các tế bào gai để bắt mồi và đưa mồi vào miệng
2. Thủy tức tiêu hoá mồi nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá
3. Thủy tức chỉ có miệng vì vậy thủy tức thải chất thải qua miệng
1.Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng
2.Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa mà thủy tức tiêu hóa được
3.Chúng bài tiết qua lỗ miệng