K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

\(\frac{8^5.\left(-5\right)^8+\left(-2\right)^5.10^9}{2^{16}.5^7+20^8}\)

\(=\frac{\left(2^3\right)^5.5^8+\left(-1\right)^5.2^5.\left(2.5\right)^9}{2^{16}.5^7+\left(2^2.5\right)^8}\)

\(=\frac{2^{15}.5^8+\left(-1\right).2^5.2^9.5^9}{2^{16}.5^7+\left(2^2\right)^8.5^8}\)

\(=\frac{2^{15}.5^8+\left(-1\right).2^{14}.5^9}{2^{16}.5^7+2^{16}.5^8}\)

\(=\frac{2^{14}.5^8.\left(2-1-5\right)}{2^{16}.5^7.\left(1+5\right)}\)

\(=\frac{5.\left(-4\right)}{2^2.6}=\frac{-20}{24}=\frac{-5}{6}\)

22 tháng 10 2021

Mình nhầm xíu :

\(\frac{8^5.\left(-5\right)^8+\left(-2\right)^5.10^9}{2^{16}.5^7+20^8}=\frac{\left(2^3\right)^5.5^8+\left(-1\right)^5.2^5.\left(2.5\right)^9}{2^{16}.5^7+\left(2^2.5\right)^8}\)

\(=\frac{2^{15}.5^8+\left(-1\right).2^5.2^9.5^9}{2^{16}.5^7+\left(2^2\right)^8.5^8}\)\(=\frac{2^{15}.5^8+\left(-1\right).2^{14}.5^9}{2^{16}.5^7+2^{16}.5^8}\)

\(=\frac{2^{14}.5^8.\left(2-1.5\right)}{2^{16}.5^7.\left(1+5\right)}\)\(=\frac{5.\left(-3\right)}{2^2.6}=\frac{-15}{24}=\frac{-5}{8}\)

24 tháng 10 2021

XIN CẢM ƠN MN TRƯỚC NHƯNG MIK CẦN GẤP NHA ^^0

24 tháng 10 2021

a: \(\dfrac{1.2}{3.24}=\dfrac{120}{324}\)

b: \(\dfrac{2+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{11}{5}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{44}{15}\)

23 tháng 11 2021

a) 3,2x+(-1,2)x+2,7=-4,9

⇔(3,2-1,2)x+2,7=-4,9

⇔2x=-7,6

⇔x=-3,8

Vậy x=-3,8

b)(-5,6)x+2,9x-3,86=-9,8

⇔(2,9-5,6)x-3,86=-9,8

⇔-2,7x=-5,94

⇔x=2,2

Vậy x=2,2

23 tháng 11 2021

cảm ơn bạn 

 

23 tháng 12 2021

Bài 1: 

\(\widehat{ADC}=110^0;\widehat{ADB}=90^0\)

5 tháng 11 2023

loading...  

5 tháng 11 2023

Có vẽ hình nha mn

5 tháng 11 2023

loading...  

 

OM\(\perp\)AB

=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)

nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)

nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM

=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)

mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)

nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)

=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)

9 tháng 10 2021

a)Xét tam giác AMH và tam giác HNA có

ANH=AMH=90\(^0\)(gt)

AH chung

NAH=AHM(slt)

=> tam giác AMH=HNA(g.c.g)

b)T có NH//AC(cùng vuông góc HM)

=>BHN=HCA(đồng vị)

Hay BHN=OCA

Mak OCA=OAC(do AO là đường trung tuyến =>AO=OC=OB=\(\dfrac{BC}{2}\)=>Tam giác AOC cân)

=> BHN=OAC

C)Tcos HNA=HMA=NAM=90\(^0\)

=> AMHN là hình chữ nhật=>HN=AM

Xét tam giác BNH và tam giác PMA có

HN=AM(Cmt)

PAM=BNH=90\(^0\)

BHN=PAM

=>tam giác BNH= tam giác PMA(g.c.g)

d)T có ANHM là Hình chữ nhật (Cmt) đồng thời là HÌnh bình hành

Mak I là giao của AH và MN

=> I là trung điểm của AH và MN

e)Taco BN//PM( cùng vuông góc với AC)

Mak BN=PM(do tam giác BNH= tam giác AMP)

=> BNPM là Hình bình Hành

=> MN=BP

f)Taco BH+HO=BO

AP+PO=AO

Mak AO=BO(tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)

BH=AP ( tam giác BNH= tam giác PAM)

=> HO=PO

Xét tam giác BOP và tam giác HOA có

BOA chung

BO=AO(cmt)

HO=OP(cmt)

=> tam giác BOP= tam giác HOA(c.g.c)

=>AHO=BPO=90\(^0\)

=> BP\(\perp\)AO

mak BP//MN(cmt)

=> AO\(\perp\)MN(đpcm)

 

 

 

19 tháng 11 2021

\(3^{x+1}-2.3^x=243\\ \Rightarrow3^x.3-2.3^x=243\\ \Rightarrow3^x=3^5\\ \Rightarrow x=5\)

19 tháng 11 2021

\(d.3^{x+1}-2.3^x=243\)

7:

A+B

\(=x^4-2xy+y^2+y^2+2xy+x^2+1\)

=x^4+2y^2+x^2+1

A-B

=x^4-2xy+y^2-y^2-2xy-x^2-1

=x^4-4xy-x^2-1

5:

a: =8x^2-4x^2=4x^2

b: =(5-7)*x^2y^3z^3=-2x^2y^3z^3

c: =(3+2-1/3-1/2-1/6)*x^2y^2

=4x^2y^2