Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0,4.10^{-6}>12.10^{-8}>1,7.10^{-8}>1,6.10^{-8}\)
Vậy Bạc dẫn điện tốt nhất vì có điện trở suất nhỏ nhất
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{0,4.10^{-6}}{1,6.10^{-8}}=25\)
Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn và gấp 25 lần dây bạc
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{1.10^{-6}}=1,7\left(\Omega\right)\)
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V
Công suất định mức của bếp điện là 880W
Từ điện năng sang nhiệt năng.
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{880}{220}\right).10.60=528000\left(J\right)=126110,64\left(Cal\right)\)
c. \(A=Pt=880.2.30=52800\)Wh = 52,8kWh
\(\Rightarrow T=A.1300=52,8.1300=68640\left(dong\right)\)
Bài 3:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=165\Omega\)
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{165}\right).15.60=254000\left(J\right)\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{48,4}\right).4.3600=14400000\left(J\right)\)
c. \(Q'=Q.40=14400000.40=576000000\left(J\right)=120000\)kWh
\(\Rightarrow T=Q'.2100=120000.2100=252000000\left(dong\right)\)
Tóm tắt:
R1 // R2
\(R1=40\Omega\)
\(R2=60\Omega\)
\(U=12V\)
a. R = ?\(\Omega\)
b. I, I1, I2 = ?A
GIẢI:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:40=0,3A\\I2=U2:R2=12:60=0,2A\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt: \(U_{AB}=12V;R_1=40\Omega;R_2=60\Omega\)
a)\(R_{tđ}=?\)
b)\(I_1=?;I_2=?\)
Bài giải:
a)Điện trở tương đương:\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40\cdot60}{40+60}=24\Omega\)
b)\(U_1=U_2=12V\)
\(I_1=\dfrac{12}{40}=0,3A;I_2=\dfrac{12}{60}=0,2A\)
Điện trở dây đẫn phụ thuộc vào chiều dài dây và tiết diện dây.
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{1\cdot10^{-6}}=1,7\Omega\)
\(R_1,R_2\) sao đơn vị lại là W nhỉ?
Sửa lại: \(R_1=40\Omega,R_2=60\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{24}=6\left(W\right)\)
\(U=U_1=U_2=12V\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(A=P.t=6.3.60=1080\left(J\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}==\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)
\(U=U_1=U_2=12V\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt:
\(R1=9\Omega\)
\(R2=15\Omega\)
\(R3=10\Omega\)
a. \(R=?\Omega\)
b. \(I3=0,4A\Rightarrow I1,I2=?A\)
GIẢI:
a. \(R=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=9+\dfrac{15\cdot10}{15+10}=15\Omega\)
b. \(U23=U2=U3=I3\cdot R3=0,3\cdot10=3V\left(R2//R3\right)\)
\(I2=U2:R2=3:15=0,2A\)
\(I=I1=I23=I2+I3=0,3+0,2=0,5A\left(R1ntR23\right)\)