K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{7}\)

c: \(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{10}{4}-\dfrac{5}{2}=0\)

d: \(=\dfrac{-17}{12}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{-17+18}{12}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{11-36}{132}=\dfrac{-25}{132}\)

28 tháng 1 2022

chụp ngang khó đọc lắm

29 tháng 1 2022

a) Tên các đoạn thẳng: PM, PK, PN, PI, MN, IK

b) Điểm M thuốc các đoạn thẳng: PM, MN

29 tháng 1 2022

Đúng ko vậy bn

27 tháng 7 2021

Bài 2 : 

-1/2= -1.30/2.30=-30/60. 

2/3=2.20/3.20=40/60.

-2/5=-2.12/5.12= -24/60.

-3/4=-3.15/4.15=-45/60.

5/4=5.15/4.15=75/60.

Vì 75/60>40/60>-24/60>-30/60>-45/60. 

=>5/4 > 2/3>-2/5>-1/2>-3/4. 

V...

5 tháng 3 2022

B

5 tháng 3 2022

b

15 tháng 3 2022

B

12 tháng 4 2017

Đây là bài toán tìm tổng dãy số có quy luật.

Để ý thấy rằng \(\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{n\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)\)

Vậy thì \(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}\right)=\frac{5}{36}\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+2}=\frac{1}{18}\Rightarrow n=16.\)

12 tháng 4 2017

\(\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{12}{36}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{n+2}=\frac{7}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{7\left(n+2\right)}=\frac{7}{36}\)

\(7\left(n+2\right)=36\)

n + 2 = 36/7

n = 36/7 - 2

( Tự tính KQ nha )

6 tháng 1 2022

TL:

Ta có:

10 có mũ bao nhiêu đi nữa, thì + 109 hay 108 +..v.v

Thì số cuối của dãy số vẫn băng 0 nên

=> 109+108+107 chia hết cho 2

Học Tốt👍

14 tháng 5 2020

X=0+7/9

X=7/9

30 tháng 3 2018

ta thấy : 1/21>1/33;...1/30>1/33

Vậy 1/21+..+1/30>1/33+...+1/33(10 lần 1/33)

1/3=11/33

mà 1/33+..+1/33(10 lần 1/33) =10/33

Suy ra S>1/33+..+1/33(10 lần 1/33)>1/3

Vậy S>1/3

nhớ k nha bạn 

30 tháng 3 2018

viết lôn nha câu đầu la .. 1/30.>1/33

3 tháng 8 2017

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8

đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của

2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24.

Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8.

Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta

phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.

Đó là 24 . 2 = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

3 tháng 8 2017

gọi số học sinh của trườn THCS đó là a ( a \(\in\)N* )

Theo bài ra : a chia 2,3,4,5 dư 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)2,3,4,5

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5 )

BCNN ( 2,3,4,5 ) = 60

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; ... ; 660 ; 720 ; 780 ; 840 }

Mà 640 < a < 800 \(\Rightarrow\)639 < a - 1 < 799 \(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\){ 660 ; 720 ; 780 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 661 ; 721 ; 781 }

Vậy ...