K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

Đặt công thức của ancol A là R1(OH)a, công thức của ancol B là R2(OH)b

-Thí nghiệm 1: nOH-= 2.nH2 → 0,015.a + 0,02.b= 2.1,008/22,4= 0,09  mol

-Thí nghiệm 2: nOH-= 2.nH2 → 0,02.a + 0,015.b= 2.0,952/22,4=0,085 mol

Giải hệ trên ta có: a= 2 và b= 3

Vậy A có dạng CnH2n+2O2: 0,015 mol và B có dạng CmH2m+2O3: 0,02 mol

tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam.

→mCO2+ mH2O= 6,21 gam

→ 44. (0,015n+ 0,02m) + 18. [0,015.(n+1) + 0,02. (m+1)]= 6,21 gam

→ 1,5n + 2m= 9

Biện luận ta thấy n=2 và m=3 thỏa mãn

Vậy A là C2H6O2 hay C2H4(OH)2

B là C3H8O3 hay C3H5(OH)3

tui  cần câu b cơ

1 tháng 8 2021

Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Cu} = c$

$\Rightarrow 24a + 27b + 64c = 16,6(1)$

Thí nghiệm 1 : 

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

$\Rightarrow n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$

Thí nghiệm 2 : $n_{SO_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$

Bảo toàn electron : 

$2a + 3b + 2c = 0,6.2(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; b = 0,2 ; c = 0,1

$m_{Mg} = 0,2.24 = 4,8(gam)$
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)$

4 tháng 3 2021

PTPƯ 1:

\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)

 0,1            0,2                                     0,1

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                                   0,1

Gọi x, y là số mol của H2

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=8,9\\22,4x+22,4y=4.48\end{matrix}\right.\)

 \(=>x=y=0,1\left(mol\right)\)

\(M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

Pư 2 làm tg tự nha <3

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

17 tháng 5 2021

a)

\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ 2C_mH_{2m+1}OH + 2Na \to 2C_mH_{2m+1}ONa + H_2\\ C_nH_{2n+1}COOH + \dfrac{3n+1}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} (n + 1)CO_2 + (n + 1)H_2O\\ C_mH_{2m+1}OH + \dfrac{3m}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} m CO_2 + (m + 1)H_2O\\ C_nH_{2n+1}COOH + C_mH_{2m+1}OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons C_nH_{2n+1}COOC_mH_{2m+1} + H_2O\)

b)

Phần 1 : 

n X + n Y = 2n H2 = 2.5,6/22,4 = 0,5(mol)

Phần 2 : n CO2 = 57,2/44 = 1,3(mol)

Phần 3 : 

n X pư = n Y pư = n H2O = 2,7/18 = 0,15(mol)

- Nếu n X < n Y : Hiệu suất tính theo X

n X = 0,15/75% = 0,2(mol)

=> n Y = 0,5 - n X = 0,5 - 0,2 = 0,3 >n X = 0,2 ( thỏa mãn)

Bảo toàn nguyên tố với C : 

(n + 1).n X + m.nY = n CO2

<=>(n + 1).0,2 + 0,3.m = 1,3

<=> 2n + 3m = 11

Với n = 1 ; m = 3 thì thỏa mãn . X là CH3COOH ; Y là C3H7OH

Với n = 4 ; m = 3 thì thỏa mãn . X là C4H9COOH ; Y là CH3OH

- Nếu n X > n Y : Hiệu suất tính theo Y

n Y = 0,15/75% = 0,2(mol)

=> n X = 0,5 - n Y = 0,5 - 0,2 = 0,3 > n Y(thỏa mãn)

n CO2 = (n + 1).n X + m.nY

<=>(n + 1)0,3 + 0,2.m = 1,3

<=> 3n + 2m = 10

Với n = 2 ; m = 2 thì thỏa mãn. X là C2H5COOH ; Y là C2H5OH

17 tháng 5 2021

cám ơn bạn

3 tháng 12 2018

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ

phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng

tăng), xúc tác (luôn tăng)

 (a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác

chiếm chỗ)

(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit

(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất  khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất

(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng

Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C

29 tháng 4 2022

a) 

2 ancol tách nước tạo ra 2 anken đồng đẳng liên tiếp

=> 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp

Gọi công thức chung 2 ancol là CnH2n+1OH

PTHH

2CnH2n+1OH + 2Na --> 2CnH2n+1ONa + H2

CnH2n+1OH --H2SO4(đ),to--> CnH2n + H2O

CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 --to--> nCO2 + nH2O

\(n_{C_nH_{2n+1}OH}=\dfrac{p}{14n+18}\left(mol\right)\)

PTHH: 2CnH2n+1OH + 2Na --> 2CnH2n+1ONa + H2

            \(\dfrac{p}{14n+18}\)-------------------------->\(\dfrac{p}{28n+36}\)

=> \(x=\dfrac{p}{28n+36}.22,4\left(l\right)\) (1)

Bảo toàn C: \(n_{C_nH_{2n}}=\dfrac{p}{14n+18}\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{p}{14n+18}.22,4\left(l\right)\)

=> \(n=\left(\dfrac{22,4p}{V}-18\right):14\)

Thay vào (1): \(x=\dfrac{p}{28.\dfrac{\dfrac{22,4p}{V}-18}{14}+36}.22,4=\dfrac{p}{\dfrac{44,8p}{V}}.22,4=\dfrac{1}{2}V\left(l\right)\)

Bảo toàn C: \(n_{CO_2}=\dfrac{pn}{14n+18}\left(mol\right)\)

=> \(y=\dfrac{p.\dfrac{\dfrac{22,4p}{V}-18}{14}}{14.\dfrac{\dfrac{22,4p}{V}-18}{14}+18}.22,4=\dfrac{22,4p-18V}{14}\left(l\right)\)

b)

\(n=\left(\dfrac{22,4.4,48}{1,568}-18\right):14\approx3,3\)

=> 2 ancol là C3H7OH và C4H9OH

CTCT:

- C3H7OH

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)

- C4H9OH

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)

(4) \(CH_3-C\left(CH_3\right)\left(OH\right)-CH_3\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_3H_7OH}=a\left(mol\right)\\n_{C_4H_9OH}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 60a + 74b = 4,48 (1)

Và a + b = \(\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\) (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,02 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_3H_7OH}=\dfrac{0,05.60}{4,48}.100\%=67\%\\\%m_{C_4H_9OH}=\dfrac{0,02.74}{4,48}.100\%=33\%\end{matrix}\right.\)

 

 

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3