K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2)

a, Nguồn điện, khoá K, 2 bóng đèn, ampe kế

b, Nối tiếp

c, \(d,I=I_1=I_2=0,35A\\ c,=0,35A\) 

Bài 3)

\(a,U_{13}=U_{12}+U_{23}=4,9V\\ b,U_{23}=U_{13}-U_{12}=5,4V\\ c,U_{12}=U_{13}-U_{23}=11,7V\)

4 tháng 11 2021

màu cam từ ô tô đó

4 tháng 11 2021

cảm ơn

 

14 tháng 2 2017

câu 1: 4 ảnh

14 tháng 2 2017

chắc ko bạn

12 tháng 2 2022

giúp với hic=))

nguồn:google bài 17I. Thế nào là vật nhiễm điện

Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác

II. Nhiễm điện do co xát

Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện

Ví dụ: Cọ xát một thước nhựa vào vải len

+ Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẩu giấy vụn ta thấy thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy đó.

+ Nếu đưa bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ lóe sáng.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xátIII. Củng cố kiến thức bài học

Ví dụ:

Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.

Câu hỏi: Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

Trả lời:
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

BÀI 18I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT1. Hai loại điện tích

    - Có hai loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

        + Vật nhiễm điện dương được gọi là vật mang điện tích dương (+).

        + Vật nhiễm điện âm được gọi là vật mang điện tích âm (-)

 

    Chú ý: Quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

    - Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    - Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án2. Sơ lược về cấu tạo nguyên tửVật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.

 

    - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).

 

    - Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

    - Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

    - Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Xác định loại điện tích của vật bị nhiễm điện

    Tùy thuộc vào bài toán mà ta sử dụng một trong hai cách sau:

    - Cách 1: Ban đầu các vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát:

        + Nếu vật nhận thêm (thừa) electron thì vật mang điện tích âm.

        + Nếu vật mất bớt (thiếu) electron thì vật mang điện tích dương.

 

    Ví dụ 1: Trước khi cọ xát thì thước nhựa và mảnh vải đều trung hòa về điện (hình 18.5a).

    Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải thấy:

        + Thước nhựa nhận thêm electron nên thanh nhựa mang điện tích âm (hình 18.5b)

        + Mảnh vải mất bớt electron nên mảnh vải mang điện tích dương (hình 18.5b)

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    - Cách 2: Đưa vật bị nhiễm điện đến gần vật nhiễm điện đã biết loại:

        + Nếu hai vật đẩy nhau thì hai vật đó nhiễm điện cùng loại.

 

        + Nếu hai vật hút nhau thì hai vật đó nhiễm điện khác loại

 

    Ví dụ 2: Vật A bị nhiễm điện nhưng chưa biết là nhiễm điện gì, vật B nhiễm điện dương. Khi đặt vật A lại gần vật B thì thấy chúng hút nhau ⇒ Vật A và B nhiễm điện khác loại ⇒ Vật A nhiễm điện âm.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án2. Giải thích một số hiện tượng

    - Dựa vào kết luận lực tương tác giữa các vật nhiễm điện:

        + Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

        + Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

    - Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát vào nhau thì chúng cùng bị nhiễm điện nhưng nhiễm điện khác loại (Ví dụ 1)

BÀI 19

I – DÒNG ĐIỆN

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

II – NGUỒN ĐIỆN

Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.

Ví dụ: Pin, Ác quy, …

- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương \left( + \right) và cực âm \left( - \right)

- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.

Chúc bạn học tốt ! :3

15 tháng 9 2021

Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng như những gì chúng ta thường thấy; mà nó chỉ là phản lại ánh sáng của Mặt Trời khi chiếu vào.

Hiện tượng Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc xấp xỉ thằng hàng với nhau đó chính là nguyệt thực. Lúc này, Mặt Trăng sẽ bị Trái Đất che khuất hay nói một cách dễ hiểu hơn là Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và hiện tượng này được gọi là hiện tượng nguyệt thực.

2 tháng 10 2016

Bn đừng suy nghĩ đến những chuyện buồn nữa hãy xua tan đi hết và zui zẻ lên bn!!!!

2 tháng 10 2016

haizzzzz

zui lên cái nèo

cuộc đời ngắn lắm

dag còn tuổi nì thì bn cứ zui lên hết cỡ, quẩy lên hết mk

cứ làm những j mk thk để cho cuộc sống ko còn tẻ nhạt như mọi khi nữa

2 tháng 4 2020

1. con tem

2. mk ko bt

3. chân

4. mk ko bt

5. mk ko bt

6. mk ko bt

3 tháng 4 2020

em hok lớp 5 đấy