K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Ta có : 

31/30 > 30/30 

=> 31/30 > 1  ( 1 ) 

22/27 < 27/27

=> 22/27 < 1  ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

=>  22/27 < 1 < 31/30

=>  22/27 < 31/30

TK mk nha !!! 

23 tháng 11 2016

13/27>8/11 mk chưa chắc lắm

9 tháng 1 2022

 ètghjnm

28 tháng 8 2023

Được, chúng ta sẽ so sánh 13/27 và 7/15 mà không quy đồng mẫu số. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng phép nhân để tìm một số lớn hơn cả hai mẫu số để dùng làm mẫu số chung ảo.

 

Chúng ta có thể tìm mẫu số ẩn khác nhau bằng cách nhân cặp mẫu số ban đầu cho nhau: 

 

- Mẫu số ẩn của 13/27 là 27 * 15 = 405

- Mẫu số ẩn của 7/15 là 15 * 27 = 405

 

Bây giờ chúng ta có:

 

- 13/27 = 13 * 15 / 405 = 195 / 405

- 7/15 = 7 * 27 / 405 = 189 / 405

 

Vậy, khi không quy đồng mẫu số, chúng ta có: 

 

195/405 và 189/405

 

Nếu muốn so sánh chúng, bạn chỉ cần so sánh tử số của chúng.

28 tháng 8 2023

cảm ơn bạn

14 tháng 9 2015

ó: 1- 13/27= 14/27 
1- 27/41= 14/41 
So sánh: 14/27>14/41(cóa chung tử số) => 13/27<27/41 
(A<B <=> 1-A>1-B)

27 tháng 3 2017

chính xác 13/27>14/41

20 tháng 5 2018

13/27 > 7/15 vì

13/27 - 7/15 = 2/135

7/15 - 13/27 =- 2/135

Theo lí thuyết : - Nếu hiệu của số trừ a -đi b mà được số âm thì  a< b

                        - Nếu hiệu của số trừ a trừ ddi b mà đông dương thì  a>b

                        - Nếu a-b = 0 thì a=b

25 tháng 5

13/27 > 7/15 đấy 

học tốt  !

13/27>7/15 nhé!

5 tháng 3 2016

theo mk thì cách này :

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

Vì :

---\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

---\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=-\frac{2}{135}\)

theo lý thuyết : +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số âm thì :a<b

                      +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là dương thì :a>b

                      + nếu hiệu của số a trừ đi số b là 0 thì : a=b

6 tháng 7 2016

Do \(\frac{23}{28}< \frac{23}{27}< \frac{24}{27}\)

=> 23/28 < 24/27

Ủng hộ mk nha ^_-

\(\frac{23}{28}\)<\(\frac{24}{27}\)nha bn!

20 tháng 6 2018
  •  13/27 và 7/15
    \(\frac{13}{27}\) = 1:\(\frac{27}{13}\)= 1: \(\frac{26+1}{13}\) = 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\))
    \(\frac{7}{15}\)= 1:\(\frac{15}{7}\)= 1: \(\frac{14+1}{7}\)= 1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))
    ta có \(\frac{1}{13}\)\(\frac{1}{7}\)=>   2+\(\frac{1}{13}\)< 2+ \(\frac{1}{7}\) => 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\)) >  1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))

    vậy \(\frac{13}{27}\)>\(\frac{7}{15}\)

  •  2000/2001 và 2001/2002
    \(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{2001-1}{2001}\)= 1 - \(\frac{1}{2001}\)
    \(\frac{2001}{2002}\)\(\frac{2002-1}{2002}\)= 1 - \(\frac{1}{2002}\)
    ta có \(\frac{1}{2001}\)\(\frac{1}{2002}\) =>  1 - \(\frac{1}{2001}\) <  1 - \(\frac{1}{2002}\)
    vậy  \(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{2001}{2002}\)
7 tháng 11 2017

Sử dụng phân số trung gian ta có:

\(\frac{16}{51}>\frac{51}{90}\left(1\right)\)

\(\frac{51}{90}>\frac{31}{90}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=>\(\frac{16}{51}>\frac{31}{90}\)

25 tháng 2 2021

13/27 > 7/15