Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: em tính số mol Al = 0,4 mol và số mol HCl = 1,6 mol
Viết PTHH
Từ tỉ lệ mol: nAl/nHCl theo PTHH = 1/3 >0,4/1,6 nên Al hết và dd HCl dư
+ Dung dịch X sau Phản ứng gồm: AlCl3 tạo thành và HCl dư
+ Khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng Al + khối lượng đ HCl ban đầu - khối lượng H2
+ Áp dụng CT tính C% tính C% của AlCl3 và C% của HCl dư
cho QT ẩm vào các chất
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu -> CO
QT mất màu -> Cl2
a) cho QT vào các chất
hóa đỏ => HCl
mất màu => Cl2
còn lại là CO
a) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
b) \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05\times22,4=1,12\left(l\right)\)
c) Theo pT: \(n_{O_2}=n_S=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05\times22,4=1,12\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{KK}=5\times V_{O_2}=5\times1,12=5,6\left(l\right)\)
a. PTHH: \(S+O_2\rightarrow SO_2\\ 0,05mol:0,05mol\rightarrow0,05mol\)
b. \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=1,12.5=5,6\left(l\right)\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần) ⇒ 56x + MM.y = 5,56:2 (1)
Giả sử M có hóa trị n không đổi.
- Phần 2: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{n}{2}y=0,09\left(2\right)\)
- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
+ TH1: M có pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=x+\dfrac{n}{2}y=0,07\left(3\right)\)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\ny=0,06\end{matrix}\right.\)
Thay vào (1), ta được: \(M_M.y=0,54\) \(\Rightarrow\dfrac{M_M.y}{n.y}=\dfrac{0,54}{0,06}\Rightarrow M_M=9n\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
→ M là Al.
+ TH2: M không pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(x=n_{Fe}=n_{H_2}=0,07\left(mol\right)\)
Thay vào (1) ta được \(M_M.y=-1,14\) (vô lý vì MM và y đều là số dương)
Vậy: M là Al.
\(M_{SO_{2}}\)=32+16.2=64g/mol
\(M_{O_{2}}\)=16.2=32 g/mol
\(d_{M_{SO_{2}}/{M_{O_{2}}}}\)= \(\dfrac{M_{SO_{2}}}{M_{O_{2}}}\)=\(\dfrac{64}{32}\)=2
Vậy SO2 nặng hơn O2 2 lần
$M_{hợp\ chất} = 1X + 1O = X + 16 = \dfrac{1}{4}M_{CuSO_4} = \dfrac{1}{4}.160 = 40(đvC)$
$\Rightarrow X = 24(đvC)$
Vậy X là nguyên tố Magie, số hiệu nguyên tử : 12. kí hiệu : Mg