K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

a/\(H_2+FeO\rightarrow^{t^0}Fe+H_2O\) . Phản ứng oxi hóa-khử.

b/\(4Na+O_2\rightarrow^{t^0}2Na_2O\). Phản ứng hóa hợp

c)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\). Phản ứng thế

d)\(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\). Phản ứng phân hủy

24 tháng 3 2022

\(H_2+FeO\rightarrow\left(t^o\right)Fe+H_2O\) : pứ oxi hóa-khử, pứ thế

\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\) : pứ hóa hợp

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) : pứ thế

\(KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\) : pứ phân hủy

23 tháng 3 2022

\(\begin{array}{|c|c|c|} \hline \text{Hợp chất}&SO_2&H_2S&Fe(OH)_3&Na_2SO_4 \\\hline \text{Tên}&\text{Lưu huỳnh đioxit}&\text{Axit sunfuhiđric}&\text{Sắt (III) hiđroxit}&\text{Natri sunfat} \\\hline \text{Oxit}&\text{x} \\\hline \text{Axit}&\text{}&\text{x} \\\hline \text{Bazơ}&\text{}&\text{}&\text{x} \\\hline \text{Muối}&\text{}&\text{}&&\text{x} \\\hline\end{array}\)

cậu ui cậu chụp thành ảnh cho tớ xem dc k ạ, tại nnay tớ k nhìn dc hết ý ạ😢

23 tháng 11 2021

\(n_{AgNO_3}=0,25\cdot0,2=0,05\left(mol\right);n_{MgCl_2}=0,1\cdot0,3=0,03\left(mol\right)\\ a,PTHH:2AgNO_3+MgCl_2\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{AgNO_3}}{2}< \dfrac{n_{MgCl_2}}{1}\text{ nên sau phản ứng }MgCl_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{AgCl}=0,05\cdot143,5=7,175\left(g\right)\\ 2,n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,025}{0,2+0,3}=0,05M\)

12 tháng 1 2022
thanhthien22/11/2021

Đáp án:

  CÂU 3:

1)1) PTHH: 2AgNO3+MgCl2→2AgCl↓+Mg(NO3)22AgNO3+MgCl2→2AgCl↓+Mg(NO3)2

nAgNO3=0,2×0,25=0,05(mol)nAgNO3=0,2×0,25=0,05(mol)

nMgCl2=0,3×0,1=0,03(mol)nMgCl2=0,3×0,1=0,03(mol)

 Xét nAgNO32nAgNO32 và nMgCl21nMgCl21

→ AgNO3AgNO3 hết, MgCl2MgCl2 dư.

Tính theo số mol AgNO3AgNO3

→ nMgCl2(dư)=0,03−12×0,05=5.10−3(mol)nMgCl2(dư)=0,03−12×0,05=5.10−3(mol)

→ nAgCl=0,05(mol)nAgCl=0,05(mol)

→ nMg(NO3)2=12×0,05=0,025(mol)nMg(NO3)2=12×0,05=0,025(mol)

⇒ a=mAgCl=0,05×143,5=7,175(g)a=mAgCl=0,05×143,5=7,175(g)

b)b) - Dung dịch aa gồm: MgCl2MgCl2 dư và Mg(NO3)2Mg(NO3)2

Xem như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

→ Vdd=0,2+0,3=0,5(l)Vdd=0,2+0,3=0,5(l)

⇒ C(M)MgCl2(dư)=5.10−30,5=0,01(M)C(M)MgCl2(dư)=5.10−30,5=0,01(M)

⇒ C(M)Mg(NO3)2=0,0250,5=0,05(M)

15 tháng 11 2021

a) H2SO4

b) Ag2SO4 + H2O

c) Na2SO3 + H2O

d) H3PO4

e) ZnNO3 + H2O

f) BaCO3 + H2O

g) CaCl2 + H2O

h) K2O + H2O -> 2KOH

KOH + CO2 -> KHCO

KHCO+ KOH -> K2CO+ H2O

i) Tương tự câu h

k) CaCO3 + H2O

Tự cân bằng

15 tháng 11 2021

nhầm đề bài rồi 

 

25 tháng 11 2021

\(\text{Sửa PTHH: }2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2+10H_2O\\ 2:13:8:10\)

Câu 8:

Gọi x là hóa trị của kim loại M (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 M + x O2 -to-> 2 M2Ox 

Theo PT: 4M(M)______4M(M)+32x(g)

Theo đề: 5,4_______10,2(g)

Theo PT và đề:

10,2. 4M(M)= 5,4. [4M(M)+32x]

<=> 19,2M(M)= 172,8x

<=>M(M)/x= 172,8/19,2=9/1

=> Chọn x=3 , M(M)=27 là hợp lí thỏa mãn

=> Kim loại M là nhôm (Al=27)

31 tháng 10 2023

Em chụp lại c8

loading...  

1 tháng 11 2023

đây ạ

loading...loading...

18 tháng 10 2023

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe\left(LT\right)}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(LT\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{4,2}{5,6}.100\%=75\%\)

18 tháng 10 2023

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,05                   0,1

\(m_{Fe\left(LT\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(H=\dfrac{4,2}{5,6}.100\%=75\%\)

27 tháng 4 2021

H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

a) nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Theo pt: nH2 = nCuO = 0,2 mol

=> V H2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

b) Theo pt: nCu = nCuO = 0,2 mol

=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8g

nH2O = nCuO = 0,2 mol

=> mH2O = 0,2.18 = 3,6g

c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo pt: nFe = nH2 = 0,2 mol

=> mFe = 0,2.56 = 11,2g