Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. ...
Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. ...Ô nhiễm do các chất phóng xạ ...Ô nhiễm do các chất thải rắn. ...Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh-Không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường,.......
Quần thể sinh vật là tập hơp những cá thể cùng loài sinh sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
vd:
đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,…
1.
2,3. Bố , mẹ bình thường sinh con gái bị bạch tạng
=> Gen quy đinh bệnh là gen lặn nằm trên NST thường
A: Thân cao
a: thân thấp
B: Đỏ
b: Trắng
- Xác định KG của bố mẹ:
Cây dị hợp 2 KG có KG là: AaBb
Để F1 có 100% KH trội -> 100% A-B-
Thì cây P còn lại sẽ có KG: AABB ( KH: Thân cao, đỏ)
*) SĐL
P: AaBb x AABB
GP: (AB; Ab; aB; ab) (AB)
F1: Tỉ lệ KG: 1AABB : 1AABb: 1AaBB: 1AaBb -> 4A-B- : thân cao, đỏ
b. Cây dị hợp 2 KG có KG: AaBb
-> Số tổ hợp giao tử là: 22 = 4
Để có 16 tổ hợp giao tử thì cây P còn lại phải cung cấp 4 tổ hợp giao tử
-> Cây P còn lại phải dị hợp về 2 cặp gen: AaBb (KH: Thân cao, đỏ)
c. Cây dị hợp 2 KG có KG: AaBb
-> Số tổ hợp giao tử là: 22 = 4
Để có 8 tổ hợp giao tử thì cây P còn lại phải cung cấp 2 tổ hợp giao tử
-> Cây P còn lại phải dị hợp về 1 cặp gen:
TH1: AaBB (KH: Thân cao, đỏ)
TH2: Aabb (KH: Thân cao, trắng)
TH3: aaBb (KH: Thân thấp, đỏ)
TH4: AABb (KH: Thân cao,đỏ)