Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi nào trời rét hoặc bão thì có thể dùng số thức ăn đó có đúng không nếu đúng thì tick cho mình nhé thực ra mấy câu này chỉ cần lí luận kiểu của mít tơ bean là xong
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
a) Sàn đá mới lau thường ƯỚT và SẠCH BỤI, nghĩa là bị mất các yếu tố tăng lực ma sát, khiến cho lực giữ ta với mặt sàn bị giảm => dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi
b) Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng là không nhiều, nên khi viết thường không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
c) Do lực ma sát lăn giữa sàn và hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi dừng lại. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi
d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe và bùn nhỏ hơn nên bánh xe quay tít và không tiến lên được. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.
e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa và băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên băng chuyền. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.
Chúc bạn học tốt!
a) Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, nên dễ bị trượt ngã. Lực ma sát ở đây là có lợi
b) Bảng trơn thì trấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát ở đây là có lợi
c) Do lực ma sát giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên hòn bi dừng lại. Lực ma sát ở đây là có hại
d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít và xe không tiến lên được. Lực ma sát ở đây là có lợi
e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên hàng hóa có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy. Lực ma sát ở đây là có lợi
Với ròng rọc cố định thì lực kéo bằng trọng lượng của vật.
Với trường hợp có một ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật.
Lấy điểm P thuộc MB sao cho P trễ pha với B là pi/2 ---> P cùng pha với A
PB = lamda/4
M dao động với biên cực đại --> MP - MA = k . lamda
--> d2 - lamda/4 - d1 = k. lamda
--> d2 - d1 = k. lamda + lamda/4 = (4k+1). lamda/4
Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn 1 nửa giá trị cực đại là
\(t = \frac{\varphi}{\omega}=\frac{\pi/3}{2\pi/T} = \frac{T}{6}.\)
Như vậy suy luận của bạn bị nhầm. Ban đầu \(\frac{T}{6} = 1,5.10^{-4}s.\) Đây chính là chu kì dao động của Wc.
Sau đó bạn biện luận chính xác là muốn tính chu kì của q là T' = 2T.
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
12 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Ngày: 10/01/2015 | Lượt xem: 3637 | Lượt tải: 4Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 6 - Nguyễn Mến - Tiết 19, Bài 16: Ròng rọc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRÖÔØNG THCS LEÂ THAÙNH TOÂNG Tổ : TOÁN – LÝ - TIN Tiết 19: Bài 16: Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Bài 16: RÒNG RỌC I. Tìm hiểu về ròng rọc. Hãy quan sát Ròng rọc cố định Ròng rọc động C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo. b) Tiến hành đo: C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng Bài 16: RÒNG RỌC Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc Từ trên xuống Từ dưới lên 2 2 1 Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh: Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. 3. Rút ra kết luận. C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau: a) Ròng rọc .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b) Dùng ròng rọc ................ thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật. cố định động 4. Vận dụng C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc. C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng. Dùng ròng rọc động có lợi về lực. C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao? Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn. Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật. Bài 16: RÒNG RỌC Bài 16: RÒNG RỌC Ghi nhớ + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp + Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo PALĂNG PALĂNG Nhớ học và làm bài tập các em nhé!
File đính kèm:
- TIET 20.BAI 16 RONG ROC.ppt
hơ...có tình huống nào đâu!
Nha,làm ơn mà.giúp Mk đi.gấp lắm rồi!!