K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

        Trống gọi giao thừa mừng tết đến

         Quá khứ tương lai xích lại gần

         bồi hồi nhớ tết bao năm trước

         tưởng nghe tiếng Bác đọc thơ xuân

Trong bài thơ sau

Động từ: Gọi; xích lại; nhớ; tưởng; nghe; đọc 

Danh từ:Trống; tết; tết; Bác; xuân

nho k cho minh nha cam on 

21 tháng 8 2018

Trống gọi giao thừa mừng tết đến

Quá khứ tương lai xích lại gần

Bồi hồi nhớ tết bao năm trước

Tưởng nghe tiếng Bác đọc thơ xuân

 Động từ là các từ in đậm nghiêng nhá

 Học tốt~~

29 tháng 5 2021

Viết gì mà nhiều vậy trời!

29 tháng 5 2021

mk đang cần gấp mà

9 tháng 3 2021

Xác định biện pháp tu từ :

Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài; ôm ấp; thoa son .

Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống.

1 tháng 5 2018

Danh từ: Trăng,đêm,mai, anh,em,Tết,trung thu,anh,mai,Tết, trung t,hu em.

Động từ Mừng,mong ước,đến.

Tính từ:sáng,sáng,,vui,độc lập, đầu tiên,tươi đẹp

1 tháng 5 2018

Có đúng ko đấy bạn

13 tháng 3 2021

TỪ CHỢ TẾT NHÉ TỚ VIẾT LỘN

13 tháng 3 2021

Viết đc nhưng chép mỏi tay 

ok

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổb/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹnc/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựad/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mịBÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa...
Đọc tiếp

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

a/ Các động từ: ………………………………………………………………………

b/ Các tính từ: …………………………………………………………………………

c/ Các danh từ: ……………………………………………………………………….

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

a/ Các động từ: ………………………………………………………………………

b/ Các tính từ: …………………………………………………………………………

c/ Các danh từ: ……………………………………………………………………….

cảm ơn các bạn đã giúp

 

2
28 tháng 6 2018

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn , nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá , đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn , thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

Đáp án: a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào

a/ Các động từ: …………… nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy…………………………………………………………

b/ Các tính từ: ………………đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp…………………………………………………………

c/ Các danh từ: ………………em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.……………………………………………………….

~.~

28 tháng 6 2018

trả lời :

Bài 1.

a/ phố cổ         b/  nhanh gọn           c/ đường sá            d/ xinh xắn

Bài 2. a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)

Bài 3.

4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào

a/ Các động từ: nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy

b/ Các tính từ: đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp

c/ Các danh từ: em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.

Nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính">Nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió. nt điệp từ nghe =>nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính

hok tốt.

3 tháng 5 2021

Nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính">Nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió. nt điệp từ nghe =>nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính.

9 tháng 3 2018

Giọng đọc ấy đã khơi lên trong cậu học trò nhỏ những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của cuộc sống.
- Nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh (đỏ nắng). Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn.
- Sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị (đêm: Nghe trăng thở động tàu dừa → cơn mưa rào mạnh mẽ:Rào rào nghe chhuyển cơn mưa giữa trời. ).

-Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Biện pháp nhân hóa khiến trăng hiện lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Trăng đang thở? Trăng khiến cả tàu dừa rung rung. Cái chuyển động khẽ khàng ấy được thu gọn trong một từ rất đắt: “động”. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chuyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ.

29 tháng 12 2017

là láo từ

29 tháng 12 2017

đại từ nhé bạn hihihi

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để...
Đọc tiếp

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ. 

1.Có thể hoán đổi vị trí của từ " nuôi " và từ " phụng dưỡng " trong hai câu văn " Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai." hay không? Vì sao?

2. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện của bác nông dân, em dút ra bài học gì cho mình?

1
11 tháng 7 2020

1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.

2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái

      Chúc bạn học tốt!