Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việt Nam và Cuba có mối quan hệ thân thiết bắt nguồn từ nhiều yếu tố. Lịch sử đối mặt với các nước xâm chiếm và cuộc chiến tranh đã đặt cả hai quốc gia vào những tình huống khó khăn, tạo ra sự đồng cảm và hỗ trợ chính trị giữa hai nước. Cuba đã hỗ trợ Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh bằng cách cung cấp cả quân sự và y tế, điều này đã củng cố mối quan hệ đặc biệt giữa hai quốc gia. Hơn nữa, hợp tác kinh tế, giáo dục và văn hóa đã thúc đẩy sự gắn kết, và cả hai quốc gia đều chung mục tiêu quốc tế về giá trị nhân quyền và công lý. Từ những yếu tố này, mối quan hệ thân thiết giữa Việt Nam và Cuba đã trở thành một ví dụ về sự hiểu biết và hỗ trợ chặt chẽ giữa các quốc gia.
"Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình" - Fidel Castro
1.Sự thành lập.
Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Trung ương đảng lần VIII (5/1941), do Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì. Mặt trận Việt Minh đã được thành lập (19/5/1941) tại Pác Bó – Cao Bằng. Mặt trận Việt Minh ra đời nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước của dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
2.Những nét chính về hoạt động mặt trận Việt Minh từ 5/1941 đến 3/1945.
Hoạt động chính của Mặt trận Việt Minh là xây dựng lực lượng chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa cách mạng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tiến tới cách mạng tháng tám.
a.Xây dựng lực lượng chính trị:
- Là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
-Mặt trân việt Minh chủ trương thành lập các Hội cứu quốc như công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, phụ lão cứu quốc, nhi đồng cứu quốc….
-Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các Hội cứu quốc. đến năm 1942 khắp 9 châu của tỉnh Cao Bằng đều có Hội cứu quốc.
b.Xây dựng lực lượng vũ trang.
-Bộ phận nòng cốt ban đầu là đội du kích Bắc Sơn, đến năm 1941 thống nhất các đội du kích ở Bắc Sơn và Vũ Nhai thành cứu quốc quân.
-Ngày 22/12/1944 theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cao Bằng, Võ Nguyên Giáp thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân gồm 34 người do Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng.
-Ngày 15/5/1941 tại Hội nghị quân sự Bắc Kỳ đã thống nhất độiViệt Nam tuyên truyền giải phóng quân và đội Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân.
c.Xây dựng căn cứ địa cách mạng.
-Sau khởi nghĩa Bắc Sơn thành lập căn cứ Bắc Sơn-Vũ Nhai.
-Khi Bác mới về nước thành lập căn cứ PăcPó-Cao Bằng. -6/1945Khu giải phóng Việt Bắc được thành lâp gồm 6 tỉnh…….
d.Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tiến tới Cách mạng tháng Tám.
-Ngày 7/5/1944,Tổng bộ Việt Minh ra chỉ chị “Sửa soạn khởi nghĩa” và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”. Không khí chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục.
-Ngày 22/12/1944 độiViệt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. Hai ngày sau đội đã hạ đồn Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng)
-Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, tiếp theo chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của đảng Mặt trận Việt Minh ra lệnh kêu gọi đồng bào toàn quốc đẩy mạnh cao trào kháng Nhật cứu nước. Như vậy đến đầu năm 1945 mọi sự chuẩn bị cho cách mạng tháng tám của Mặt trận Việt Minh cơ bản đã hoàn thành, một bầu không khí tiền khởi nghĩa sôi sục khắp cả nước báo trước giờ hành động sắp tới.
3.Đóng góp của Mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám năm 1945
Mặt trận Việt Minh là Mặt trận đoàn kết dân tộc, do đảng ta lãnh đạo tồn tại trong vòng 10 năm (1941-1951, năm 1951 Mặt trậnVịêt Minh đã thống nhất với Mặt trận Liên Viêt thành lập Mặt trận Liên Việt) đã có nhiều đóng góp cho cách mạng Việt Nam qua các thời kì lịch sử đặc biệt là đối với Cách mạng tháng Tám.
-Mặt trậnViệt Minh đã tập hợp mọi lực lượng yêu nước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân.Xây dựng lực lượng chính trị to lớn cho cách mạng thắng lợi.
-Mặt trận Vịêt Minh đã có đóng góp lớn trong việc xây dựng phát triển lực lượng vũ trang cách mạng, trong việc chỉ đạo phong trào kháng Nhật cứu nước, tạo tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
-Triệu tập và tiến hành thành công quốc dân đại hội Tân Trào 8/1945, huy động nhân dân tham gia tổng khởi nghĩa tháng Tám, dưới sự lãnh đạo của đảng giành thắng lợi.
-Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Mặt trận Vịêt Minh tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân, lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ chính quyền mới., chuẩn bị cho kháng chiến.
Những hoạt động chủ yếu của mặt trận Việt Minh:
Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác động to lớn đến cao trào kháng Nhật cứu nước:
- Việt Minh đã trực tiếp lãnh đạo cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Tổ chức các cuộc đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần ở địa phương cùng nhiều hoạt động như phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói, biều tình mít tinh, …
- Tổ chức giác ngộ cho quần chúng đấu tranh, xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.
- Tạo cơ sở và tiền đề cho Tổng khởi nghĩa trong cả nước
Tác dụng sự ra đời của mặt trận Việt Minh:
Ra đời vào ngày 19/5/1941 nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, Mặt trận Việt Minh đã có uy tín và tầm ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng, góp phần to lớn cho cao trào kháng Nhật cứu nước và tiến tới Tổng khởi nghĩa.
- Mặt trận Việt Minh đã trực tiếp lãnh đạo cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Tổ chức các cuộc đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần ở địa phương cùng nhiều hoạt động như phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói, biểu tình, mít tinh,…
- Tập dượt cho quần chúng đấu tranh, giác ngộ chính trị cho quần chúng, xây dựng căn cứ địa cách mạng và làm nòng cốt cho việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng.
- Tạo cơ sở và tiền đề cho Tổng khởi nghĩa trong cả nước
*Tham khảo:
- Bài học quan trọng từ kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản là sự chú trọng vào chất lượng, sự đổi mới và sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và người lao động. Nhật Bản cũng đã chứng minh rằng việc đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển công nghệ là yếu tố then chốt để đạt được sự phát triển bền vững. Việc học hỏi và áp dụng những bài học này có thể giúp Việt Nam phát triển một cách hiệu quả và bền vững hơn trong tương lai.
REFER
Mặt trận | Thời gian | Sự kiện |
Chống phá “bình định” | Năm 1962 | Quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh, … |
Cuối năm 1962 | Trên nửa tổng số ấp và 70% nông dân vẫn do cách mạng kiểm soát. | |
Chính trị | 11 - 6 - 1963 | Trên đường phố Sài Gòn, hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm. |
16 - 6 - 1963 | 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chế độ Sài Gòn. | |
1 - 11 - 1963 | Mĩ làm đảo chính lật đổ chế độ Diệm - Nhu với hy vọng ổn định tình hình. | |
Quân sự | Ngày 2 - 1 - 1963 | Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho). |
Đông - Xuân 1964 - 1965 | Chiến dịch Đông - Xuân 1964 - 1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung. |
- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, các nước Mĩ La-tinh đã thu được những thành tựu quan trọng : củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt chính trị, tiến hành cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác và phát triển kinh tế.
Sen Phùng, Anh Pha, Hoàng Minh Nguyệt, Trần Thị Hà My, Lê Thị Trang, Nguyễn Phương, Huyền Anh Lê, Nguyễn Linh, Hoàng Công Minh, Thảo Phương , halinhvy, Bình Trần Thị, Liana, Trần Hoàng Nghĩa, Nguyễn Minh Huyền, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Huỳnh lê thảo vy, Phạm Thị Thạch Thảo, Phan Thùy Linh, Trần Thọ Đạt, Nhật Linh, Nguyễn Thị Mai, ...
TK:
a) Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.
- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cáchmạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng củanhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn
- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đạibiểu đến Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930
b) Nội dung Hội nghị:
- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêngrẽ.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảngduy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do NguyễnÁi Quốc soạn thảo.
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên
.- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhậpĐảng CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷniệm thành lập Đảng
.- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III
c) Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng:Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hộinghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng
Tham khảo :
a) Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.
- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cáchmạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng củanhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn
- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đạibiểu đến Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930
b) Nội dung Hội nghị:
- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêngrẽ.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảngduy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do NguyễnÁi Quốc soạn thảo.
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên
.- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷniệm thành lập Đảng
.- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III
c) Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng:Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hộinghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng .