Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì AH \(\perp\) BD (gt), ABCD là hình chữ nhật (gt)
=> \(\widehat{AHD}=\widehat{DAB}\) = 90o (ĐN 2 đt \(\perp\) và ĐN HCN)
Xét \(\Delta\)HAD và \(\Delta\)ABD có:
\(\widehat{AHD}=\widehat{DAB}\) (cmt)
\(\widehat{D}\): chung
=> \(\Delta\)HAD ~ \(\Delta\)ABD (g.g)
=> \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{AD}\) (ĐN 2 \(\Delta\) ~)
Ta có: DK là tia phân giác của 2 \(\Delta\)ADB và \(\Delta\)ADH
=> \(\dfrac{AK}{KB}=\dfrac{AD}{DB};\dfrac{HM}{AM}=\dfrac{DH}{AD}\) (t/c đường p/g \(\Delta\))
mà \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{AD}\) (cmt)
=> \(\dfrac{AK}{KB}=\dfrac{HM}{AM}\)
=> AK . AM = HM . BK (t/c TLT)
b) Xét \(\Delta\)ABC có: EP // BC (EP // AF, BC // AD)
=> \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{EP}{BC}=\dfrac{AD}{AC}\) (hệ quả ĐL Ta-lét) (1)
Xét \(\Delta\)ADC có: FP // DC (AE // FP, AB // CD)
=> \(\dfrac{AF}{FP}=\dfrac{AD}{DC}\) (hệ quả ĐL Ta-lét) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AD}\)
=> EF // BD (ĐL Ta-lét đảo)
=> \(\widehat{FMQ}=\widehat{QDB}\) (2 góc so le trong)
Gọi giao điểm của AO và EF là I
mà AEPF là hình chữ nhật (gt)
=> I là trung điểm AP, EF (t/c HCN)
Xét \(\Delta\)EFQ có: EF // BD (cmt)
=> \(\dfrac{EF}{BD}=\dfrac{EQ}{DQ}\) (hệ quả ĐL Ta-lét)
mà \(\dfrac{EF}{BD}=\dfrac{EI}{DQ}\) (EF = 2EI, BD = 2DO)
=> \(\dfrac{EQ}{DQ}=\dfrac{EI}{DO}\)
Xét \(\Delta\)IQE và \(\Delta\)OQD có:
\(\widehat{FMQ}=\widehat{QDB}\) (cmt)
\(\dfrac{EQ}{DQ}=\dfrac{EI}{DO}\) (cmt)
=> \(\Delta\)IQE ~ \(\Delta\)OQD (c.g.c)
=> \(\widehat{IQE}=\widehat{OQD}\) (ĐN 2 \(\Delta\) ~)
mà \(\widehat{DQO}+\widehat{OQE}=180^o\) (2 góc kề bù)
do đó \(\widehat{IQE}+\widehat{OQE}=180^o\)
=> I, O, Q thẳng hàng
hay A, O, Q thẳng hàng
*hình mình thiếu điểm O, bạn tự thêm vào nhé*
a: Xét ΔHDA vuông tại H và ΔADB vuông tại A có
góc HDA chung
Do đo: ΔHDA đồng dạng với ΔADB
=>DA/DA=DA/DB(2)
b: Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(DA^2=DH\cdot DB\)
c: Xét ΔDHA có DM là phân giác
nên HM/AM=DH/DA(1)
Xét ΔDAB có DK là đường phân giác
nên AK/BK=DA/DB(3)
Từ (1), (2)và (3) suy ra HM/AM=AK/BK
hay \(HM\cdot BK=AK\cdot AM\)
d) +)CM EF // DB
Gọi I là giao điểm của EF và AP
Vì tứ giác ABCD là hình chữ nhật và O là giao điểm của AC và BD nên AO = OB
Suy ra \(\Delta AOB\) cân tại O
=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) (1)
Vì tứ giác AEPF là hình chữ nhật và I là giao điểm của AP và EF nên AI = IE
Suy ra \(\Delta AIE\) cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{AEI}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{OBA}=\widehat{AEI}\) mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị nên EF // BD
+) CM A, Q ,O thẳng hàng
Vì FE // DB \(\Rightarrow\Delta EQF\sim\Delta DQB\Rightarrow\frac{EF}{BD}=\frac{EQ}{QD}\Rightarrow \frac{2EI}{2DO}=\frac{EQ}{QD}\)
Xét \(\Delta EQI \) và \(\Delta DQO\) có :
\(\widehat{FED}=\widehat{EDB}\)
\(\frac{EI}{DO}=\frac{EQ}{QD}\)
\(\Rightarrow\Delta EQI\sim\Delta DQO\)
\(\Rightarrow\widehat{EQI}=\widehat{DQO}\)
mà \(\widehat{IQE}+\widehat{IQD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DQO}+\widehat{IQD}=180^ohayI,Q,O\) thẳng hàng hay A, Q, O thẳng hàng
hình bạn tự vẽ nhé
a, chứng minh theo trường hợp (g-g)
b, vì\(\Delta\)HDA \(\sim\)\(\Delta\)ADB\(\Rightarrow\)\(\dfrac{DA}{HD}=\dfrac{DB}{DA}\)\(\Rightarrow\)\(AD^2=DB.HD\)
c, vì \(\Delta HDA\sim\Delta ADB\)\(\Rightarrow\dfrac{DH}{AD}=\dfrac{DA}{DB}\)
\(mà\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{AK}{KB}\)(vì AK là tia phân giác của goc ADB)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{DH}{AD}=\dfrac{AK}{KB}\)mà \(\dfrac{DH}{AD}=\dfrac{MH}{AM}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{MH}{AM}=\dfrac{AK}{KB}\)\(\Rightarrow\)AM.AK=MH.KB
d
d) OD cat BE tai P D la truc tam cua tam giac BEO
=> OP vuong goc BE
Ta co AH//ME( cung vuong BM)=>DH/DM=AD/DE
ta co AF//PE( cung vuong OP)=>DF/DP=DH/DM =>DH/DM=DF/DP
tam giac DHF dong dang tam giacDMP (cgc) =>DHF=DMP => FH//MP(1)
AH//OM(cung vuong BM)=> BH/BM=BA/BO
AK//OP(cung vuong BE)=>BK/BP=BA/BO
=>BH/BM=BK/BP =>HK//MP( theo dltl dao)(2)
tu(1)(2)=> F H K thang hang
xét tam giác ABC:
EP//BC (cùng // AD)
=> AP/AC=AE/AB (talet) (1)
xét tam giác ADC:
PF//DC (cùng //AB)
=> AF/AD=AP/AC (talet) (1)
từ (1) (2) => AE/AB=AF/AD
xét tam giác ABD có:
AF/AD=AE/AB (cmt)
=> EF//BD (talet đảo)
xét tam giác QFE và QBD:
EQF=BQD (đối đỉnh)
QBD=EFQ (so le trong)
=> đồng dạng
=> EF/BD=EQ/QD => 2EI/2OD=EQ/QD
chứng minh tam giác EQI đồng dạng DQO vì có 2 góc đối đỉnh và 2 góc so le trong
=> góc EQI=DQO
=> I, Q, O thẳng hàng
mà A là trung điểm của AP (AEPF là hcn)
=> I, A thằng hàng
=> A, Q, O thẳng hàng