Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em ơi khi đăng bài em đăng 1-2 bài cho một lượt hỏi thui nha!
6. \(M_{hc}=M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=342\left(đvC\right)\)
Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử
2R + 3S + 3xO =17
=> x=4
Ta có :M R2(SO4)3 = 342
=> R=27 (Al)
=> Al2(SO4)3
7. \(M_{hc}=10M_{Ca}=400\left(đvC\right)\)
Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử
2R + xS + 4xO =17
=> x=3
=> R2(SO4)3
Ta có : MR2(SO4)3 = 400
=> R=56 (Fe)
=> Fe2(SO4)3
Theo ĐLBTKL , ta có:
\(\text{ mAl+mCuo = mCu + mAl2O3}\)
\(\rightarrow\)\(\text{27 + 60= 40 + mAl2O3}\)
\(\rightarrow\)\(\text{27+60-40 = mAl2O3}\)
\(\rightarrow\)\(\text{mAl2O3 = 47(g)}\)
PTHH : 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 ↑ (1)
nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\)
Từ (1) => nHCl = 2nH2 = 0.2 (mol)
=> mHCl = n.M = 0.2 x 36.5 = 7.3 (g)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
K2O: oxit bazơ: kali oxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
MnO2: oxit bazơ: mangan (IV) oxit
ZnO: oxit lưỡng tính: kẽm oxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
P2O3: oxit axit: điphotpho trioxit
N2O: oxit trung tính: đinitơ oxit
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO₃ hay KMnO₄ vì giàu oxi và dễ phân hủy tạo ra oxi
nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\) mol
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,25 mol<-------------------0,25 mol
mFe = 0,25 . 56 = 14 (g)
mCu = mhh - mFe = 18 - 14 = 4 (g)
nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
Do Cu k p/ứ với HCl nên chỉ có Fe p/ứ
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
0,25_____________0,25
mFe=0,25.56=14(g)
=>mCu=18-14=4(g)
Em ơi khi đăng bài em đăng 1-2 bài cho một lượt hỏi thui nha!