K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

Trong phương trình đầu tiên, ta có 0,2c và 0,3c là hai thành phần riêng biệt của biểu thức. Trong khi đó, trong phương trình thứ hai, c được chia cho m.cn/c, dẫn đến việc c bị rút gọn và không còn xuất hiện trong phương trình. Điều này xảy ra vì m.cn/c  = m.n, nên c không cần thiết để xuất hiện trong phương trình.

29 tháng 6 2023

Thank bạn nhiều

13 tháng 9 2018

a)I2=\(\dfrac{R_2}{R_2+R_3}\)I=\(\dfrac{15}{15+10}\)(0,3+I2) (I=I1=I2+I3)

=>I2=0,6(0,3+I2)

=>0,4I2=0,18=>I2=0,45(A)

=>I=I3+I2=0,45+0,3=0,75(A)

b)Rtd=R1+\(\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}\)+9=15(Ω)

=>U=IRtd=0,75.15=11,25(V)

13 tháng 9 2018

bạn học BD hay bạn học CT phổ thông bthuong v

18 tháng 1 2018

Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế biến thiên, gây ra một điện trường biến thiên, về fương diện sinh từ trường thì điện trường này ko khác gì một dòng điện chạy wa giữa hai bản tụ nên người ta nói có dđ chạy wa tụ
Nhưng cần fân biệt:
- Dòng điện chạy quaa dây dẫn là dòng điện dẫn, liên hệ mật thiết với sự dịch chuyển của hạt mang điện, sinh nhiệt theo định luật Joule
- Dòng điện wa tụ gọi là dòng điện dịch, ko liên quan đến sự di chuyển của bất kì hạt mang điện nào và ko sinh nhiệt theo đl Joule

11 tháng 8 2017

Mạch đâu bạn

20 tháng 11 2017

 

tại sao càng về giữa thì nam châm càng mất đi từ tính?

Nam châm gồm rất nhiều vùng từ tính nhỏ gọi là miền. Từ trường của nam châm đi theo hướng ngược chiều với các miền tạo ra từ trường đó. Điều này có xu hướng làm các miền quay ngược chiều từ trường của chúng lại.

27 tháng 8 2019

Công thức tính điện trở của cuộng dây \(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\rho\) là điện trở suất của cuộng dây

S là tiết diện của cuộn dây

\(l\) là chiều dài của cuộn dây

\(\frac{R_1}{R_2}=\frac{S_2}{S_1}=\frac{\pi R^2_2}{\pi R^2_1}=\frac{0,3^2}{0,1^2}=9\Rightarrow R_2=\frac{R_1}{9}=\frac{81}{9}=9\Omega.\)

28 tháng 12 2016

Công suất của đoạn mạch: P = U.I = 9.0,3 = 2.7 (W)

Điện Trở của R2 là R2 =\(\frac{U}{I}-R_1\)= 30 -5 = 25 (Ω)

Nhiệt lượng tỏa ra trong 15' là A = \(P\cdot t=2.7\cdot15\cdot60=2430\left(J\right)\)

Điện Trở của R23 là R23=\(\frac{U}{I'}-R_1=\frac{9}{0.6}-5=10\) (Ω)

Điện trở của R3 =\(\frac{R_2\cdot R_{23}}{R_2-R_{23}}=\frac{10\cdot25}{25-10}=\frac{50}{3}\)( Ω)

30 tháng 12 2016

cho đúng đê