K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

câu d là ghi ra giấy thi thành phần trạng ngữ trg đoạn thơ trên nha, ghi vôi nên nhầm

 

 

20 tháng 3 2022

ko ai giúp e trog lúc thi đou em à

20 tháng 12 2019

a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

   Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ

   Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh

PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh.          

                                     GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!

0
PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh. (5 điểm)

                                        GIÚP MÌNH VỚI Ạ

0
31 tháng 12 2021

điệp từ này, con gà

miêu tả về 2 con gà mái mơ và mái vàng

23 tháng 12 2019

1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa.  Tác giả: Xuân Quỳnh.

- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.

,- Thể thơ: 5 chữ.

- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.

2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

3. Đại từ: cháu - bà.

Quan hệ từ: cũng.

14 tháng 12 2019

a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là biểu cảm.

b. Nội dung chính của đoạn thơ là: Tiếng gà trưa trở thành động lực, là cội nguồn sức mạnh cho người cháu trên bước đường chiến đấu.

c. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ. Từ "vì" được lặp lại 3 lần góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn của người bà yêu quý với biết bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ..

d. Mục đích học tập của học sinh:

- Bổ sung kiến thức cho mình

- Chinh phục những đỉnh cao tri thức mới

- Chuẩn bị hành trang hướng tới tương lai tươi đẹp.

- Sau này lớn lên có thể đóng góp một phần nhỏ cho đất nước.

28 tháng 3 2020

a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì  Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.