K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Doanh nghiệp Nhật Bản tìm kiếm cơ hội hợp tác khởi nghiệp tại Việt Nam nhằm:

-thúc đẩy quan hệ giao lưu hợp tác giữa doanh nghiệp các khối nước ASEAN và Nhật Bản trong lĩnh vực công nghệ thông tin, kỹ thuật số, internet vạn vật..., Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã triển khai Dự án “Phát triển ngành công nghiệp mới ASEAN–Nhật Bản”.

ảnh nè:

1 tháng 11 2017

Đáp án: D. Quân sự

Giải thích: Trong 25 năm đầu, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự. (trang 59 SGK Địa lí lớp 8).

30 tháng 12 2020

Quan hệ Ấn Độ – Việt Nam là mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và Cộng hòa Ấn Độ.

Giao lưu kinh tế và văn hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ đã có từ thế kỷ thứ 2 sau công nguyên.. Vương quốc Tiểu Ấn Chăm Pa đã có ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật và kiến trúc của Việt Nam. Hiện nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ xoay quanh các lợi ích chính trị. Ấn Độ đã chỉ trích mạnh mẽ các hoạt động của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam và cũng là một trong ít quốc gia phi cộng sản hỗ trợ Việt Nam trong chiến tranh Việt Nam-Campuchia. Do đó, quan hệ Ấn-Việt được nhìn nhận là mối quan hệ đồng minh vững chắc giữa hai nước.

Vào năm 1992, hai nước thiết lập mối quan hệ kinh tế toàn diện, bao gồm thăm dò dầu khí, nông nghiệp và chế tạo. Quan hệ giữa hai nước, đặc biệt là về quốc phòng đã được hưởng lợi toàn diện nhờ chính sách hướng Đông (Look East policy) của Ấn Độ.Hợp tác quốc phòng song phương bao gồm việc buôn bán thiết bị quốc phòng, chia sẻ tin tức tình báo, tập trận hải quân và diễn tập chống bạo loạn.

Trong những năm trở lại đây, trước sự trỗi dậy và bành trướng của Trung Quốc, đặc biệt là tranh chấp lãnh thổ, Ấn Độ và Việt Nam đã gia tăng liên minh và quan hệ gần gũi giữa hai quốc gia dần được củng cố. Ấn Độ cũng thường xuyên triển khai các tàu chiến của mình cho các chuyến thăm thiện chí tới vùng biển Việt Nam.

10 tháng 3 2022

D

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?A. 1968.B. 1966.C. 1965.D. 1967.Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?A. Quân sự.B. Giáo dục.C. Văn hóa.D. Kinh tế.Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á làA. hình thành một thị trường chung.B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?

A. 1968.

B. 1966.

C. 1965.

D. 1967.

Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?

A. Quân sự.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Kinh tế.

Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á là

A. hình thành một thị trường chung.

B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.

C. cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn.

D. sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.

Câu 4. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Câu 5. Quốc gia có dân số đông nhất trong khu vực là

A. Thái Lan.

B. Việt Nam.

C. In-đô-nê-xi-a.

D. Phi-líp-pin.

Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là

A. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.

B. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.

C. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 7. Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

A. 15 vĩ độ.                                                                 

B. 16 vĩ độ.

C. 17 vĩ độ.                                                                  

D. 18 vĩ độ.

Câu 8. Việt Nam có đường bờ biển dài

A. 2630 km.                                                    

B. 3260 km.     

C. 3620 km.                                                                    

D. 2360 km.                                 

Câu 9. Vịnh biển nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Thái Lan.                                                                    

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Cam Ranh.                                                      

D. Vịnh Hạ Long.

Câu 10. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam là

A. Tây Bắc - Đông Nam.                                 

B. Bắc - Nam.                          

C. Tây - Đông.                                                 

D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 11. Bô-xit phân bố chủ yếu ở

A. Đồng bằng sông Hồng.                               

B. Tây Bắc.

C. Tây Nguyên.                                              

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về đặc điểm tài nguyên khoáng sản của nước ta?

    A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.   

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 13. Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là

A. hạn hán.

B. bão nhiệt đới.

C. lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về chế độ gió trên biển Đông?

A. Mùa đông gió có hướng Đông Bắc; mùa hạ có hướng Tây Nam.

B. Quanh năm chung 1 chế độ gió.

C. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Đông Bắc.

D. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Nam.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam hiện nay?

A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.

B. Các hoạt động khai thác dầu khí không làm ảnh hưởng đến môi trường biển.

C. Môi trường biển Việt Nam rất trong lành.

D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô nhiễm môi trường.

3
25 tháng 2 2022

Tách ra bn ơi

Câu 1:D 

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8:A 

Câu 9: B

Câu 10: A

13 tháng 12 2021

tk

Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ. Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ vẫn trực tiếp hay gián tiếp sống bằng nghề nông nhưng dịch vụ là một lĩnh vực đang tăng trưởng và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Sự tiến tới một thời đại kỹ thuật số và một số lượng lớn dân số trẻ và có học, thông thạo tiếng Anh đang dần chuyển Ấn Độ thành một điểm đến quan trọng của các dịch vụ điều hành kinh doanh (back office) của các công ty toàn cầu khi họ tiến hành outsourcing (đưa một phần hoặc toàn bộ công việc sang cho các nước khác thực hiện) các dịch vụ khách hàng và hỗ trợ kỹ thuật của họ. Ấn Độ là một nước xuất khẩu chính nhân công tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và công nghệ phần mềm. Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ nano, viễn thông, đóng tàu và hàng không đang thể hiện tiềm năng mạnh và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.

 

28 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng lúa và cà phê của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000 (trường hợp số liệu châu Á không bao gồm cả ĐNÁ) 

Cơ cấu sản lượng lúa và cà phê phân theo khu vực trên thế giới (%)

 

Thế giới

Đông Nam Á

Châu Á

Các khu vực khác

Lúa

100

26,2

71,3

2,5

Cà phê

100

19,2

24,7

56,1

- Vẽ biểu đồ:


                           

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

và châu Á so với thế giới năm 2000

* Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì:

- Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới.

- Đông Nam Á có các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa.

- Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.