Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , Có 2 các chọn chữ số hàng trăm
Có 2 cách chọn chữ số hàng chục
Có 1 cách chọn chữ số
Vậy có tất cả : 2 x 2 x 1 = 4 ( số )
b , có 2 cách chọn chữ số hàng trăm
Có 1 cách chọn chữ số hàng chục
Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị
Vậy có tất cả : 2 x 1 x 1 = 2 ( số )
c, Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn
Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm
Có 3 cách chọn chữ số hàng chục
Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị
Vậy có tất cả : 3 x 3 x 3 x 1 = 27 ( số )
Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{5}=\left(a+24\right):7x5\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\left(a+24\right):35\)
Quy đồng ta có : \(\frac{7a}{5}=\frac{a+24}{35}\)
\(\Rightarrow7a=a+24\Rightarrow6a=24\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow\) Phân số phải tìm là : \(\frac{4}{5}\)
Đặt d=UCLN(2n+5;3n+7)
Ta có:
2n+5chia hết cho d =>3(2n+5)=6n+15 chia hết cho d
3n+7chia hết cho d =>2(3n+7)=6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d
=>d=1
vậy UCLN(2n+5;3n+7)=1 =>UC(2n+5;3n+7)=1
CHÚC BN LÀM BÀI TỐT NHÉ
2n+5 va 3n+7
=(2n+5;n+2)
=(n+3;n+2)
=(1;n+2)
Vay uc(2n+5;3n+7)=1
a)a=45
ước của 45 là +-1;+-3;+-5;+-9;+-15;+-45
b)b=32
Ư(32)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-16;+-32}
c)c=63
Ư(63)={+-1;+-3;+-7;+-9;+-21;+-63}
a. A = 5 x 13 nên Ư(A) \(\in\){ 1,3,5,15,45,-1,-3,-5,-15,-45}
b . B = 25 nên Ư(B) gồm 1 và các lũy thừa của 2 với số mũ < 5 ( tính cả số âm và số dương )
c. Tương tư cậu b) ước của C gồm : 7 và tích của 7 với các lũy thừa của 3 với số mũ bé hơn 2
P/s: Đề bài nhây vãi =='
Tìm số nguyên tố n để các số sau : n + 1, n+ 5 , n +7, n +13, n + 17, n + 25, n + 37 đều là số nguyên tố. Thấy ngay n phải là số chẵn khi đó nó cộng với các số lẻ để được số nguyên tố là số lẻ, Chỉ có duy nhất một số nguyên tố là số chẵn , đó là p = 2. Nhưng 2 + 13 = 15 và 2 + 7 = 9 , 2 + 37 = 39 là các hợp số. Do đó không có số nguyên tố n nào để tất cả các số đó đều là số nguyên tố cả.
Bài 1:
a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1
=>3n+21 chia hết cho 3n-1
=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1
mà n là số nguyên
nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)
b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)