K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

bạn ơi cho mình xin cái đề bài

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

27 tháng 10 2021

Bài 4: 

a) áp dụng pi-ta-go ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\)

áp dụng HTL ta có: \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow\dfrac{15.20}{25}=AH\Rightarrow AH=12\)

b) áp dụng HTL và ΔAHB ta có: \(AI.AB=AH^2\)

 áp dụng HTL và ΔAHC ta có: \(AJ.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow AI.AB=AJ.AC\)

 

27 tháng 10 2021

câu c tưởng là HA.AE=HB.BC chứ nhỉ

22 tháng 9 2021

\(ĐK:x\in R\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2}=7-2x\\ \Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=7-2x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=7-2x,\forall x+\dfrac{1}{2}\ge0\\x+\dfrac{1}{2}=2x-7,\forall x+\dfrac{1}{2}< 0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{6},\forall x\ge-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{15}{2},\forall x< -\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{6}\)

22 tháng 9 2021

Mình cảm mơn nhìuu nha

NV
2 tháng 11 2021

6.B

Hàm nghịch biến trên R khi:

\(1-m< 0\Rightarrow m>1\)

5.B

Đồ thị đi qua A nên:

\(-1=2a-2\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

NV
2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1

Câu 40: C

 

31 tháng 5 2021

1)Thay x=4 vào biểu thức B ta được:

\(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)=\left(\dfrac{4+1}{2}-\sqrt{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)

2)\(M=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\) (đk:\(x\ge0;x\ne1\))

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2}\)

\(=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

3) \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\) 

=> \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\) \(\Leftrightarrow6\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+6=0\) \(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=4\end{matrix}\right.\)  (thỏa)

Vậy...

31 tháng 5 2021

a) \(x=4\rightarrow\sqrt{x}=2\) (TMĐK)

Thay \(\sqrt{x}=2\) vào A ta có :

\(A=\left(\dfrac{1}{2-1}-\dfrac{1}{2+1}\right)=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

b) M=A.B

\(\rightarrow M=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\)

\(\rightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\right)\)

\(\rightarrow M=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2\sqrt{x}}\)

\(\rightarrow M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)

\(\rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)

\(\rightarrow6\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}+1\)

\(\rightarrow6\sqrt{x}-6-\sqrt{x}-1=0\)

\(\rightarrow5\sqrt{x}-7=0\)

\(\rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{7}{5}\)

\(\rightarrow x=\pm\dfrac{5\sqrt{7}}{5}\)

\(\rightarrow x=\dfrac{5\sqrt{7}}{7}\) (TMĐK)