Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năng lượng của hệ dự trữ dưới dạng thế năng đàn hồi
⇒ Đáp án B
Khi chuyển động từ M đến O, động năng tăng và thế năng giảm
⇒ Đáp án B
Gọi vị trí lúc đầu của m là vị trí cân bằng (hình dưới)
Nén lò xo lại một đoạn a, năng lượng hệ dự trữ dưới dạng thế năng. Khi vừa thả ra, cơ năng của hệ chỉ có thế năng, còn động năng bằng 0. Sau đó vật chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng. Trong giai đoạn này, lò xo bớt biến dạng, thế năng giảm, động năng tăng. Khi vật đến vị trí cân bằng, thế năng bằng 0, động năng cực đại. Toàn bộ thế năng chuyến hóa thành động năng.
- Sau đó vật tiếp tục chuyển động theo chiều cũ làm lò xo bị biến dạng nên thế năng tăng, động năng giảm, vật chuyển động chậm dần. Đến khi vật dừng lại, động năng bằng 0, Toàn bộ động năng chuyển thành thế năng. Do cơ năng được bảo toàn, lúc này lò xo giãn ra một đoạn là a so với vị trí cân bằng của m.
- Dao động này được tiếp diễn liên tục theo hai chiều ngược nhau. Như vậy, vật m chuyển động qua lại vị trí cân bằng trên một đoạn thẳng có chiều dài 2a ( với vị trí cân bằng là trung điểm). Trong quá trình chuyển động, có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn.
F = P = 10m = 10.60 = 600N
Ams = Fms.s = 100.12 = 1200J
Akéo = F.s = 600.12 = 7200J
A = Ams + Akéo = 1200 + 7200 = 8400J
Giả sử: \(\pi^2=10\)
Pha ban đầu bằng 0 theo chiều âm nên \(\varphi=0\).
Tốc độ góc: \(T=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{0,1}{100}}\approx0,2s\)
\(\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=10\pi\left(rad\right)\)
PT li độ: \(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)=3cos\left(10\pi t\right)\)
PT vận tốc: \(v=-A\omega sin\left(\omega t+\varphi\right)=-30\pi.sin\left(10\pi t\right)\)
PT gia tốc: \(a=-\omega^2Acos\left(\omega t+\varphi\right)=-3000cos\left(10\pi t\right)\)
Ta có: Chiều dài dốc là l=h√2 (vì nghiêng 45 độ nên l là cạnh huyền của △ vuông cân)
Công của trọng lực bằng công của lực ma sát là:
P.h = Fms1.l+Fms2.h= Fms2/2√ . h.2 + Fms2.h = 2Fms2.h ⇒ Fms2/P = 1/2
(Fms1 là lực ma sát trên dốc, Fms2 là lực ma sát trên mặt ngang)
Vậy ...
Trọng lượng của bao cát:
F = P = 10m = 10.60 = 600N
Công ma sát:
Ams = Fms.s = 100.12 = 1200J
Công của lực kéo vật:
Akéo = F.s = 600.12 = 7200J
Công của ng đó kéo vật:
A = Ams + Akéo = 1200 + 7200 = 8400J
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=1000.2=2000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{400}=5m\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{50}=40W\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=100.5=500J\)
Công thực tế phải sinh ra:
\(A_{tt}=A_{ms}+A=500+2000=2500J\)
Thời gian vật đi từ lúc bắt đầu đến khi dừng
Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: \(\Delta A=\frac{2F_{ms}}{k}=\frac{4\mu mg}{k}=0,16cm\)
\(\frac{A}{\Delta A}=\frac{7}{0,16}=43,75\)
\(\Rightarrow\) Số nửa chu kì mà vật thực hiện được: \(N=44\)
Vị trí vật dừng:
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua \(VTCB:0,16cm\)
Biên độ ban đầu: \(A_0=7cm\)
\(\rightarrow\) Vật sẽ dừng lại sau 43 lần qua VTCB và dừng tại vị trí cách VTCB 0,12cm