Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow i=90^o-40^o=50^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=50^o\)
c,
Đầu tiên quay tia phản xạ 1 góc : \(50^o+50^o+40^o=140^o\) theo ngược chiều kim đồng hồ
\(\Rightarrow ihợpvớii':40^o\)
\(\Rightarrow i=40^o:2=20^o\)
\(i'=i\Leftrightarrow i'=20^o\)
Sau đó vẽ tia pháp tuyến NI , sao cho NI là phân giác của \(\widehat{SIR}\)
Vẽ gương vuông góc vs NI
\(a=90^o-20^o=70^o\)
\(\Rightarrow\) Gương phải quay 1 góc 70o
Quy ước vật thừa electron mang điện tích âm, vật thiếu electron mang điện tích dương.
Sự tương tác
Các vật nhiễm điện:+cùng loại thì đẩy nhau
+khác loại thì hút nhau
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời và Mặt Trăng giao hội và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.
(:v àu chi tiết hăm?)
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Khi Mặt Trăng vô tình che khuất Mặt Trời một phần hoặc toàn phần (khi nhìn từ Trái Đất). Nói chung, nguyên nhân hiện tượng nhật thực xảy ra: Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất theo một đường thẳng
(;-; lâu roy chưa đụng nhật thực, nguyệt thực nên thông cảm)
b) Tia tới hợp vs tia phản xạ một góc 90* và tia phản xạ hợp vs mặt gương một góc 8* bằng vs số đo vs tia tới hợp vs mặt gương
a)
b) Nhận xét:
-Tia tới và tia phản xạ có góc tới và góc phản xạ bằng nhau
-Tia tới hợp với gương G1 bằng tia phản xạ hợp với gương G2