Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{x+y}{2+3}\)=\(\dfrac{-15}{5}\)= -3
=> x= -3.2= -6; y= -3.3= -9.
b) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{x-y}{3-4}\)=\(\dfrac{12}{-1}\)= -12
=> x= -12.3= -36; y= -12.4= -48
c) 3x=7y=\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{-16}{4}=-4\)
=> x= -4.7= -28; y= -4.3= -12
d) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{17}{13}=\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{17+13}=\dfrac{-60}{30}=-2\)
=> x= -2.17= -34; y= -2.13= -26
e) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)
=>x= 9= \(3^2\)= 3.4= 12; y= 16= \(4^2\)= 4.4= 16
Bài 2:
2x=3y=\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\); 5y=7z=\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)
-> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2};\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\) = \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14};\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)=> \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\) = \(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)=\(\dfrac{3x-7y+5z}{63-98+50}\)=\(\dfrac{30}{15}=2\)
=> x= 2.21= 42
=> y= 2.14= 28
=> z= 2.10= 20
Nối A vs C, Bvs C
Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:
OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)
BC=AC(là bán kính của cung tròn tâm B và A)
OC là cạnh chung
=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)
=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)
Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OC là phân giác của góc xOy
`Answer:`
`x/y=5/7`
`=>k=x/5=y/7`
`=>x=5k;y=7k`
`=>C=\frac{5.5k-7k}{3.5k-2.7k}`
`=>C=\frac{25k-7k}{15k-14k}`
`=>C=\frac{k.(25-7)}{k.(15-14)}`
`=>C=18`
mình nghĩ là : SỐ HS CÒN LẠI LẦN LƯỢT LÀ 34,5 ; 46; 57,5
Bài 1:
1) Kẻ tia Cx//AB//DE
Ta có: Cx//AB
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)
Ta có: Cx//DE
\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)
2) Ta có AB//DE(gt)
Mà DE⊥MN
=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))
Ta có AB//DE
=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
Hình 1 : AB//CD, CD//MN, AB// MN
Hình 2 : AN//DH, DH//MK , AN // MK
Cm
Vì góc BAC = góc MCD (=120°)
Mà 2 góc này ở vị trí slt
=> AB//CD
Vì góc MCD + góc CMN = 180° ( do 60°+120°=180°)
Mà hai góc này ở vị trí slt
=> CD // MN
Mà AB // CD ( cmt)
=> CD//AB//MN
Hình 2 : cm
Vì góc IAN = góc AID ( gt)
Mà 2 góc này ở vị trí slt
=> AN // DH
Vì góc AID = góc IKM ( gt)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> DH // MK
Mà AN // DH ( cmt)
=> AN// DH // MK
Tại sao CM đc hình 2 vậy bạn???