Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì lượng Fe hao phí 5% nên
=> mFe = \(\dfrac{1.\left(90+5\right)}{100}=0,95\left(tấn\right)\)
PTHH :
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)
160 tấn ---------------------> 112 tấn
x tấn ----------------------> 0,95 tấn
=> x = \(\dfrac{0,95.160}{112}\approx1,357\left(tấn\right)\)
=> m(quặng) = \(\dfrac{1,357.100}{87}\approx1,56\left(tấn\right)\)
2Al2O3--->4Al+3O2
ta có
cứ 204 tấn Al2O3_____108 tấn Al
--> 4 tấn AL cần 7,56 tấn Al2O3
vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn
H=90%
-->khối lượng quặng cần là 21 tấn
1. Ta có : mgang =100(tấn)
Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)
Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%
=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)
Fe3O4 + H2
Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)
Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe
232g Fe3O4 --> 168g Fe
=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe
=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe
=> x=136,66(tấn)
Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%
=> mquặng=170,825(tấn)
Khối lượng Fe203 trong quặng :
\(\frac{20.30}{100}=60\) ( Tấn )
Khối lượng Fe203 tham gia phản ứng:
\(\frac{60.96}{100}\) = 57,6 (tấn )
Phương trình của phản ứng luyện gang :
Fe203 + 3CO -------> 2Fe + 3C02
160 tấn 112 tấn
57,6 tấn x tấn
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{56,7.112}{160}=40,32\) ( tấn )
Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là :
\(\frac{40,32.100}{95}=42,442\) ( Tấn )
1.
a)
Cho 3 chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào
-Tan và làm quỳ tím hóa đổ là p2O5
-Tan và làm quỳ hóa xanh là CaO
-Không tan là MgO
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
b)
Cho 2 chất đi qua dd nước vôi trong
- Có kết tủa là CO2
-Không phản ứng là O2
CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
c)
Cho 3 chất vào dd HCl
- Có khí thoát ra là Fe Al
- Không phản ứng là Ag
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
Cho 2 chất còn lại vào Al
- Chất tan tạo khí là Al
-Không phản ứng là Fe
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2
2.
Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH
- Chia làm hai nhóm
+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH
+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4
- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH
- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4
3.
10 tấn quặng chứa 80% Fe3O4 \(\rightarrow\) mFe3O4 = 10.80%:100% = 8 (tấn) = 8 000 (kg)
Fe3O4\(\rightarrow\)3Fe (1)
Theo PTHH: Cứ 232 (tấn)\(\rightarrow\)168 (tấn)
Vậy cứ: 8 (tấn) \(\rightarrow\)x = ? tấn
\(\rightarrow\)x = 8× 168 : 232 = \(\frac{168}{29}\)(tấn)
\(\rightarrow\) mFe thu được lí thuyêt = \(\frac{168}{29}\)(tấn)
Vì %H =93% nên mFe thực tế thu được = mFe thu được lí thuyết.93%:100%
= \(\frac{168}{29}\). 93%:100%= \(\frac{3906}{725}\)(tấn)
Khối lượng Fe chiếm 95% khối lượng gang nên:
m gang = mFe thực tế thu được . 100% : 95%
=\(\frac{3906}{725}\) . 100% : 95%
= 5,67 (tấn)
1.Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, toàn bộ SO2 và CO2 phản ứng hết ,khí CO không phản ứng, thoát ra và được thu lấy.
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
1)
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch đựng Ca(OH)2 .
CO không phản ứng với Ca(OH)2 nên thoát ra.
CO2 và SO2 đều có phản ứng nên bị giữ lại.
CO2 + Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O.
2)
Al2O3\(\rightarrow\) 2Al +\(\frac{3}{2}\)O2
Ta có: m Al2O3=100.80%=80 tấn
1 mol Al2O3\(\rightarrow\) 2 mol Al
\(\rightarrow\) 102 gam Al2O3 \(\rightarrow\) 54 gam Al (theo lý thuyết)
Theo lý thuyết mAl tạo ra=\(\frac{54}{102}\) .80=42,35 tấn
Nhưng hiệu suất là 90% \(\rightarrow\) mAl=42,35.90%=38,12 tấn
\(m_{Fe}=1000.95\%=950(kg)\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{950}{56}=\dfrac{475}{28}(kmol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=2n_{Fe}=\dfrac{475}{14}(kmol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{475}{14}.160=5428,57(kg)\\ \Rightarrow m_{quặng}=\dfrac{5428,57}{90\%}\approx6030(kg)=6,03(tấn)\\ n_{CO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{1425}{56}(kmol)\\ \Rightarrow m_{CO_2}=\dfrac{1425}{56}.44\approx1100(kg)=1,1(tấn)\)