Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)
\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)
\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)
a) M = 2.40 = 80 (g/mol)
b) CTHH: XO3
=> MX + 3.16 = 80
=> MX = 32(S)
=> CTHH: SO3
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Gọi công thức chung là FexSyOz
%O2=48%
x:y:z=\(\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}=0,5:0,75:3=2:3:12\)
=> CTHH Fe2(SO4)3
tên: Sắt (III)sunfat
2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32
Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC
Gọi CTHH của A là $X_aH_b$
Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$
Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$
Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)
Với a = 2 thì X = 6(loại)
Với a = 3 thì X = 4(loại)
Với a = 4 thì X = 3(loại)
Vậy CTHH của A là $CH_4$
b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$
Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử
$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$
1. Ta có
MA=\(\frac{64}{0,4}\)=160(g/mol)
Gọi CTHH của A là XaYb
Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Xa+Yb=160(1)}\\\text{X+Y=96(2)}\end{matrix}\right.\)
Trong 0,4 mol A có 7,2x10^23 nguyên tử
\(\rightarrow\)Có 7,1.1023/6.1023=1,2(mol) nguyên tử
\(\rightarrow\)0,4a+0,4b=1,2
\(\rightarrow\)a+b=3(3)
Giả sử a=1 b=2 thay vào 1 ta có\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X+2Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X= 32 }\\\text{Y=64}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X là S}\\\text{Y là Cu}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)CTHH là SCu2
Giả sử a=2 Y=1\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{2X+Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X=64 }\\\text{Y=32}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)CTHH là Cu2S
4.
nFe=\(\frac{2,8}{56}\)=0,05(mol)
\(\rightarrow\)nFe2O3=\(\frac{0,05}{2}\)=0,025(mol)
\(\text{mFe2O3=0,025.160=4(g)}\)
%mFe2O3=\(\frac{4}{10}.100\%\)=40%
7.
Ta có
%V=%n nếu đo ở cùng điều kiện
\(\text{nH2=1.50%=0,5(mol)}\)
\(\text{nNO=1.25%=0,25(mol)}\)
\(\text{nNO2=0,25(mol)}\)
mH2=0,5.2=1(g)
\(\rightarrow\)mhh=\(\frac{1}{5\%}\)=20(g)
Ta có
\(\text{0,5.2+0,25.30+0,25.(14x+16y)=20}\)
\(\rightarrow\)14x+16y=46
Thay x=1,2,3...
\(\rightarrow\)x=1 y=2 thỏa điều kiện của đề
\(\rightarrow\)CTHH là NO2