K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

a) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒  gia tốc: a = v 2 − v 0 2 2 s  

 Thay số ta được: a = 8 2 − 4 2 2.8 = 3 m/s2.

b) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .

Thay số ta được: x = 4 t + 1 , 5 t 2 (m).

c) Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 13 − 4 3 = 3 s.

Tọa độ của chất điểm lúc đó: x = 4.3 + 1 , 5.3 2 = 25 , 5 m.

1. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc : . Với . Chuyển động nầy là chuyển động thẳng .                      HD: A. nhanh dần đều cùng chiều dương  .                                              B. chậm dần đều cùng chiều dương  .   C. chậm dần đều ngược chiều dương  .                                            D. nhanh dần đều ngược chiều dương  . 2. Khi tính quãng...
Đọc tiếp

1. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc : .

 Với . Chuyển động nầy là chuyển động thẳng .                      HD:

A. nhanh dần đều cùng chiều dương  .                                              B. chậm dần đều cùng chiều dương  .   

C. chậm dần đều ngược chiều dương  .                                            D. nhanh dần đều ngược chiều dương  . 

2. Khi tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì 

A. lấy  giá trị dương , a  lấy  giá trị  âm .                                  B.    đều  lấy  giá trị dương .

C. lấy  giá trị âm , a  lấy  giá trị  dương .                                 D.   đều  lấy  giá trị âm .

3. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động  : .

 Với . Chuyển động nầy là chuyển động thẳng                        HD:

A. nhanh dần đều cùng chiều dương  .                                              B. chậm dần đều cùng chiều dương  .   

C. chậm dần đều ngược chiều dương  .                                            D. nhanh dần đều ngược chiều dương  . 

4. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì vận tốc 

A. biến đổi theo hàm số bậc nhất , nhưng tọa độ biến đổi theo hàm số bậc hai đối với thời gian . 

B. và tọa độ đều biến đổi theo hàm số bậc nhất đối với thời gian .

C. biến đổi theo hàm số bậc hai , nhưng tọa độ biến đổi theo hàm số bậc nhất đối với thời gian .

D. và tọa độ đều biến đổi theo hàm số bậc hai đối với thời gian .

5. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động  : .

 Với . Phương trình vận tốc là                             Thay vào 

A.               B.               C.                   D.

6. Chuyển động thẳng biến đổi đều       Chuyển động của vật ném lên thẳng đứng cũng là CĐT  BĐĐ 

A. còn bao gồm cả vật ban đầu chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại ,sau đó bắt đầu chuyển                                                         động thẳng  chậm dần đều theo chiều ngược lai . 

B. là chuyển động thẳng nhanh dần đều .

C. là chuyển động thẳng chậm dần đều .

D. bao gồm vật chỉ chuyển động thẳng nhanh dần đều và vật chỉ chuyển động thẳng chậm  dần đều .

7. Khi tính quãng đường trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì 

A. lấy  giá trị dương , a  lấy  giá trị  âm .                                  B.    đều  lấy  giá trị dương .

C. lấy  giá trị âm , a  lấy  giá trị  dương .                                 D.   đều  lấy  giá trị âm .

8. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động  : .

 Với . Vận tốc ban đầu và gia tốc lần lượt là        Đối chiếu với : 

A.   và                                                                                   B.   và  

C.   và                                                                                 D.   và  

9. Công thức liên hệ vận tốc gia tốc và quãng đường :

A.             B.               C.               D.     

10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều  ,   thì 

A. v  luôn dương .  B. a và v  luôn trái dấu với nhau .  C. a luôn dương .    D. a và v  luôn cùng dấu với nhau .  

 

0
23 tháng 6 2017

15 tháng 12 2017

Chọn D.

Vì có n khoảng thời gian đi 3s và (n-1) khoảng thời gian nghỉ 1s nên tổng thời gian cả đi và nghỉ: t = 3n + (n – 1) = 4n – 1(s)

Quãng đường đi:

18 tháng 9 2018

Chọn D.

Vì có n khoảng thời gian đi 3s và (n – 1) khoảng thời gian nghỉ 1s nên tổng thời gian cả đi và nghỉ: t = 3n + (n – 1) = 4n – 1(s)

Quãng đường đi:

2 tháng 6 2019