K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
23 tháng 7 2021

để phương trình bậc 2 có hai nghiệm trái dấu thì điều kiện duy nhất là :

\(m^2-9< 0\Leftrightarrow-3< m< 3\Rightarrow m=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

nên tổng các phần tử của S=0 nên khoanh B

NV
5 tháng 3 2023

\(\overrightarrow{CB}=\left(5;-2\right)\) mà AH vuông góc BC nên nhận (5;-2) là 1 vtpt

Phương trình AH (qua A) là:

\(5\left(x-3\right)-2\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow5x-2y-17=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\c=-17\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2023

E cảm ơn ạ

Câu 23:
ΔABC đều có cạnh bằng 5cm

nên AC=5cm

ΔABC đều

mà AH là đường trung tuyến

nên AH vuông góc với BC và H là trung điểm của BC

=>HB=HC=2,5cm

\(AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=2.5\sqrt{3}=\dfrac{5}{2}\sqrt{3}\left(cm\right)\)

23 tháng 6 2016

Các bạn ơi cái chỗ õ sửa thành ox nhé

 

23 tháng 6 2016

N ở đâu??

8 tháng 5 2021

\(M=\left(m;8m+4\right)\) là trung điểm AC.

\(\Rightarrow A=\left(2m+5;16m+14\right)\)

Mà \(A\in AH\Rightarrow2m+5+2\left(16m+14\right)+1=0\)

\(\Rightarrow m=-1\)

\(\Rightarrow A=\left(3;-2\right)\)

Đường thẳng BC đi qua \(C=\left(-5;-6\right)\) và vuông góc AH có phương trình:

\(2x-y+4=0\)

B có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}8x-y+4=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow B=\left(0;4\right)\)

 

4 tháng 7 2016

A B C H M I M'

Gọi M' là điểm thuộc tia đối của IA sao cho AI = IM' => AM' là đường kính của (I)

Dễ thấy : \(\begin{cases}BH\text{//}CM'\\CH\text{//}BM'\end{cases}\)=> BHCM' là hình bình hành

=> Hai đường chéo M'H và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm M'H

=> HM = MM'

Lại có : AI = IM' (cách dựng hình)

=> MI là đường trung bình của tam giác AHM'

=> AH=2IM (đpcm)

5 tháng 7 2016

A B C H G I M Từ (gt) ta có :

\(IM\perp BC\)

\(AH\perp BC\) 

=> IM // AH

Lấy G là trọng tâm\(\Delta ABC\) : AG = 2GM

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:

           \(\frac{\overrightarrow{IM}}{\overrightarrow{AH}}\) =\(\frac{\overrightarrow{GM}}{\overrightarrow{AG}}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{GM}{AG}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{1}{2}\)     (vì AG = 2GM)

<=>AH=2IM
Mình giải thế này các bạn xem có đúng ko

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:

Vì $\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ $(a>0$)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}$

$\Rightarrow \frac{1}{(3a)^2}+\frac{1}{(4a)^2}=\frac{1}{16^2}$

$\Rightarrow \frac{25}{144a^2}=\frac{1}{16^2}$

$\Rightarrow a=\frac{20}{3}$

Áp dụng định lý pitago:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-16^2}=\sqrt{(\frac{80}{3})^2-16^2}=\frac{64}{3}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Hình vẽ: