Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Câu ghép :Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết
Hôm nay : TN1
Nó : CN1
sẽ rụng : VN1
Cùng lúc đó : TN2
Em : CN2
Sẽ chết : VN2
b) Trường từ vựng chỉ màu sắc : vàng úa , xanh sẫm.
TD : Khắc họa rõ nét và chân thật hình ảnh của chiếc lá cuối cùng .Đó là một chiếc lá vô cùng sinh động , giống thật.
c) Thán từ : Ô
=> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng của Xiu .
trợ từ : nhất định
TD : biểu thị thái độ chắc chắn , khẳng định rằng chiếc lá sẽ sớm rụng.
a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…
b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)
c) - Từ "đó" là đại từ
- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...
d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…
a, Đoạn văn (a) nói tới chủ đề cánh rừng chim ở phương Nam.
- Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.
b, Đoạn (b) trình bày chủ đề vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm.
- Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.
c, Đoạn (c) chủ đề nói về trí tưởng tượng của dân gian trong truyện truyền thuyết.
- Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.
a. Tượng hình : ngả nghiên, nghiên ngả, nhoáng nhoàng, lấp lánh
Tượng thanh: ầm ầm, xối xả, ì ầm, ròn tan
b. Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm.
Quan hệ : nguyên nhân-kết quả
Câu2: viết 1 đoạn văn ngắn 6-7 câu nói lên cảm nhận của em về đoạn trích trên có dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ ( gõ đậm chữ đó)