Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A= {14}=> có 1 phần tử
b)B=rỗng => có 0 phần tử
c) C={13}=> có 1 phần tử
d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử
Mk nghĩ là :
x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
vạy thì x nhở hơn hoặc bằng 20
A = { 1 ; 2 ; 3 ; .......... ; 20 )
A có : ( 20 - 1 ) : 1 + 1 = 20 ( phần tử )
\(x\times0=0\Leftrightarrow x=\frac{0}{0}\) Khi đó x có thể là bất cứ số nào.
\(x\times0=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{0}\) Lúc này không có giá trị x nào thoả mãn.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20 x => A = ( 20 )
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0 => b = ( 0 )
Vậy tập hợp B là 1 phần tử
c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0
=> x E n
Vậy tập hợp C có vô phần tử
d : X x 0 = 3
Vì ko có số nào x 0 = 3
=> D ko cố phần tử
bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó
a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .
b) tập hợp B cũng có 1 phần tử x là 0
c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào
a) A = { 6 }
Tập hợp A có 1 phần tử
b) B = { 0 }
Tập hợp B có 1 phần tử
c) C = { 0;1;2;3;4;5;6.... }
Tập hợp C có vô số phần tử
d) D = \(\varphi\)
Tập hợp D không có phần tử nào
k nha!
a)1 phần tử
b)1 phần tử
c)vô số phần tử
d)tập hợp rỗng
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.