Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi thêm vào cả hai ngăn cùng một số sách thì hiệu số sách của hai ngăn không đổi.
Ban đầu số sách ngăn I bằng số phần hiệu số sách hai ngăn là:
\(7\div\left(7-3\right)=\frac{7}{4}\)
Sau khi thêm vào mỗi ngăn \(40\)cuốn sách thì số sách ngăn I bằng số phần hiệu số sách hai ngăn là:
\(29\div\left(29-17\right)=\frac{29}{12}\)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{7}{4}=\frac{21}{12},\frac{29}{12}=\frac{29}{12}\).
Nếu số sách ngăn I ban đầu là \(21\)phần thì số sách ngăn I sau khi thêm \(40\)cuốn là \(29\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(29-21=8\)(phần)
Lúc này ngăn I chứa số sách là:
\(40\div8\times29=145\)(cuốn)
Lúc này ngăn II chứa số sách là:
\(145\times\frac{17}{29}=85\)(cuốn)
gọi ngăn1 :I
gọi ngăn 2 : II
Theo đầu bài ta có:
I/II=7/3
=>I/I-II=7/4=21/12
Người ta chuyển thêm vào hai ngăn mỗi ngăn 40 cuốn sách thì
I+40/II+40=29/17
=>I+40/I−II=29/12
Ta có sơ đồ:
Ngăn 1 21 phần bằng nhau
Ngăn 2+ 40: 29 phần bằng nhau
Hiệu là: 40 quyển sách
Ngăn I có số quyển sách là:
40 : (29 – 21) x 21 = 105 (quyển sách)
Ngăn II có số quyển sách là:
105 x 3 : 7 = 45 (quyển sách)
Cả hai ngăn có số quyển sách là:
105 + 45 = 150 (quyển sách)
Đáp số: 150 quyển sách
chúc bn học tốt !