Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\\ a)M_x=\dfrac{1}{0,01}=100g/mol\\ b)n=\dfrac{1,2395}{24,79}=0,05mol\\ M=\dfrac{3,2}{0,05}=64\\ 2.\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15mol\\ V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185l\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
nAl = \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3 H2
0,15 0,45 0,15 0,225 (mol)
a) nHCl = 0,45 mol
=> mHCl = 0,45 . 36,5 = 16,425 g
b) nAlCl3 = 0,15 mol
=> mAlCl3 = 0,15 . 133,5 = 20,025 g
c) nH2 = 0,225 mol
=> mH2 = 0,225 . 2 = 0,45 g
=> VH2 = 0,225 . 22,4 = 5,04 lit
CÂU 1:
a) C + O2 → CO2
b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol
C + O2 → CO2
1mol→1mol→1mol
mO2=n.M=1. (16.2)=32g
VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l
CÂU 2:
MO2= 16.2=32 g/mol
MH2O= 1.2+16=18g/mol
MCO2= 12+16.2=44g/mol
MSO3=32+16.3=80g/mol
MSCl=32+35,5=67,5g/mol
MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol
MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol
Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy
Bài 2
PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)
PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)
PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)
PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )
PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )
PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)
chúc bạn học tốt <3
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=m_{Al\left(pư\right)}+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{H_2}\)
Khối lượng Al là khối lượng dư sau phản ứng chứ sao tính bằng H2SO4 được em.
Maximilian Anh ơi tính cái dư hay là cái hết ạ phải tính khói lượng AL dư hay là tính khối lượng AL dựa vào H2SO4 ạ
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
\(n_{HCl}=0,05.1,5=0,075\left(mol\right);n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Vì:\dfrac{0,075}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCldư\\ a,n_{H_2\left(TT\right)}=\dfrac{0,075}{2}=0,0375\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,03}{0,0375}.100\%=80\%\\ b,n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.0,03=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\\ c,m_{AlCl_3}=0,02.133,5=2,67\left(g\right)\)
1: CaCl2 + 2AgNO3 ---> 2AgCl + Ca(NO3)2
2: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
3: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
4: 4FeO + O2 ---> 2Fe2O3
Câu 2:
MCaCO3 = 100(g/mol)
%Ca = \(\dfrac{40}{100}.100\%\)= 40%
%C = \(\dfrac{12}{100}.100\)% = 12%
%O = \(\dfrac{3.16}{100}\).100% = 48%
Câu 3:
nCO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 mol => mCO2 = 0,25.44 = 11 gam
nCO2 = \(\dfrac{9.10^{23}}{6,022.10^{23}}\)≃ 1,5 mol => mCO2 = 1,5. 44 = 66 gam
Câu 4:
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
nAl = 2,7/27 = 0,1 mol. Theo tỉ lệ phản ứng => nAlCl3 = nAl = 0,1 mol
=> mAlCl3 = 0,1.133,5 = 13,35 gam