Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4n+3⋮3n+2\)
\(12n+9⋮3n+2\)
\(4\left(3n+2\right)-3⋮3n-2\)
\(-3⋮3n+2\)hay \(3n+2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
dễ rồi tự làm nhé !
\(n-5⋮2n+3\)
\(2n-10⋮2n+3\)
\(2n+3-13⋮2n+3\)
\(-13⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
dễ rồi tự làm nhé !
a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3
<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3
<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3
<=>3 chia hết n+3
<=>n+3 thuộc {1;3}
<=>n=0
Vậy n = 0
b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n
=> 6n-2 chia hết cho 3-2n
=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n
=> 11 chia hết cho 3-2n
=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}
• 3-2n=1 => n=1
• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên
Vậy n=1
c) (15 - 4n) chia hết cho n
=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}
d) n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5
e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 =
=> n-1 là ước dương của 13
=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13
=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12
Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2
g)
Vì
Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; do
4n+ 3\(⋮\) 2n+ 1.
Ta có: 2n+ 1\(⋮\) 2n+ 1.
=> 2( 2n+ 1)\(⋮\) 2n+ 1.
=> 4n+ 2\(⋮\) 2n+ 1.
Mà 4n+ 3\(⋮\) 2n+ 1.
=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)\(⋮\) 2n+ 1.
=> 4n+ 3- 4n- 2\(⋮\) 2n+ 1.
=> 1\(⋮\) 2n+ 1.
=> n= 1.
Vậy n= 1.
4n+3 chia hết cho2n+1
=>2.(2n+1)/2n+1
=>1/2n+1(vì 2.(2n+1))
=>2n+1 thuộc Ư (1)=1
2n+1=1
2n =1-1
2n=0
n=0chia2=0
vậy n=0
mình kí hiệu" /"chia hết nhé
Câu 1:
\(2n+1=2n-2+3=2\left(n-1\right)+3⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow3⋮\left(n-1\right)\)
mà \(n\)là số nguyên nên \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,0,2,4\right\}\).
Câu 2:
\(4n-5=4n-2-3=2\left(2n-1\right)-3⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow3⋮\left(2n-1\right)\)
mà \(n\)là số nguyên nên \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,0,1,2\right\}\).
C1:
2n+1⋮n+1
=> 2(n+1)-1⋮n+1
=> -1⋮n+1( vi 2(n+1)⋮n+1)
=> n+1∈U(-1)=(1,-1)
=>n=0,-2
C2:
Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1
=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1
=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
=>3 chia hết cho 2n-1
=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)
=>2n=(0,-2,2,4)
=>n=(0,-1,1,2)
Vậy n=0,-1,1,2
(4n+3) chia hết cho (2n-1)
Ta có:
(2n-1) chia hết cho (2n-1)
(=)2(2n-1) chia hết cho (2n-1)
4n-2 chia hết cho (2n-1)
Lại có: (4n-3) chia hết cho (2n-1)
[4n-2+(2+3)] chia hết cho (2n-1)
[4n-2+5] chia hết cho (2n-1)
Vì(4n-2) chia hết cho(2n-1)
=>5 chia hết cho(2n-1)
=>(2n-1) thuộc {1;5}
Ta có bảng:
2n-1 | 1 | 5 |
n | 1 | 3 |
Thử lai; Đúng
Vậy n thuộc {1;3}
Bài 1 :
a) Ta có :
\(4n-7=4n+12-19=4.\left(n+3\right)-19\)
Ta thấy \(4.\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow\left(-19\right)⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(-19\right)\)
\(Ư\left(-19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
Do đó :
\(n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\)
\(n+3=-1\Rightarrow n=-1-3=-4\)
\(n+3=19\Rightarrow n=19-3=16\)
\(n+3=-19\Rightarrow n=-19-3=-22\)
Vậy \(n\in\left\{-2;-4;16;-22\right\}\)
BÀI 2:
a chia 8 dư 7 \(\Rightarrow\)\(a-7\)\(⋮\)\(8\)\(\Rightarrow\)\(a-7+128\)\(⋮\)\(8\)\(\Rightarrow\)\(a+121\)\(⋮\)\(8\)
a chia 125 dư 4 \(\Rightarrow\)\(a-4\)\(⋮\)\(125\)\(\Rightarrow\)\(a-4+125\)\(⋮\)\(125\)\(\Rightarrow\)\(a+121\) \(⋮\)\(125\)
suy ra: \(a+121\)\(\in BC\left(8;125\right)=B\left(1024\right)=\left\{0;1024;2048;3072;...\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(a\)\(\in\left\{903;1927;....\right\}\)
mà \(100< a< 1000\)
\(\Rightarrow\)\(a=903\)
-4n+1=1-4n
1-4n chia hết 2n+3
(1-4n) + (2n+3) chia hết 2n+3
(1-4n) + 2(2n+3) chia hết 2n+3
(1-4n) + (4n+6) chia hết 2n+3
1-4n +4n+6 chia hết 2n+3
7 chia hết 2n+3
2n+3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
n thuộc {-2;-1;-5;2}
Tại sao lại vậy?Sao -4n+1 lại=1-4n?Mà mình đã làm xong rồi nhưng kết quả khác bạn.Dù sao cũng thank you bạn