K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
20 tháng 4 2017
4λ=20,45−12,42=4,0254λ=20,45−12,42=4,025cm => λ = 1,006cm ≈ 0,01m.
Vậy v = λ.f = 0,01.50 = 0,5m/s.
19 tháng 3 2017
Ban đầu, vật trung hòa về điện. (có tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân)
Trong khi cọ xát; electron được chuyển từ vật này sang vật khác => không còn trung hòa về điện nữa (tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối không bằng điện tích dương của hạt nhân) =>vật nhiễm điện
A
1
HD
Hà Đức Thọ
Admin
4 tháng 9 2017
Dao động tắt dần đây bạn nhé: Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức | Học trực tuyến
Cái chức năng xoay ảnh như bù nhìn vậy :v
Nguyên hoá \(\left(0,48;0,56;0,72\right)=\left(48;56;72\right)\Rightarrow BCNN\left(48;56;72\right)=1008\)
\(\Rightarrow\) 3 bậc trùng tại:\(\left\{{}\begin{matrix}\lambda_1:\dfrac{1008}{48}=21\Rightarrow so-van-sang-bac-1:k_1=21-1=20\\\lambda_2:\dfrac{1008}{56}=18\Rightarrow k_2=18-1=17\\\lambda_3=\dfrac{1008}{72}=14\Rightarrow k_3=14-1=13\end{matrix}\right.\)
\(\lambda_1\equiv\lambda_2:\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{7}{6}=\dfrac{14}{12}=\dfrac{21}{18}\Rightarrow\) 2 vân bước sóng 1 trùng vơi bước sóng 2
\(\lambda_2\equiv\lambda_3:\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_2}=\dfrac{9}{7}=\dfrac{18}{14}\Rightarrow\) 1 vân bước sóng 2 trùng với bước sóng 3
\(\lambda_1\equiv\lambda_3:\dfrac{k_1}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_1}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{18}{12}=\dfrac{21}{14}\Rightarrow\) 6 vân bước sóng 1 trùng với bước sóng 3
\(\Rightarrow van-sang:k_1+k_2+k_3-6-1-2=41\left(van\right)\)